Giáo án Đại số khối 10 tiết 43: Ôn tập học kì 1

Giáo án Đại số khối 10 tiết 43: Ôn tập học kì 1

Tiết số:43 Bài ÔN TẬP HỌC KÌ 1

I. MỤC TIÊU:

+) Kiến thức :Ôn tập các kiến thức đã học trong học kì 1về phần đại số :

 + Mệnh đề và tập hợp

 + hàm số bậc nhất và bậc hai

 + phương trình và hệ phương trình

+) Kĩ năng : Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức trên trong việc giải các bài toán .

+) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận. HS hệ thống được kiến thức trong học kì

II. CHUẨN BỊ:

 GV: bài tập ôn , phiếu học tập, bảng phụ .

 HS: On tập các kiến thức trong học kì 1

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1319Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số khối 10 tiết 43: Ôn tập học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 24 / 12 / 07
Tiết số:43	Bài 	ÔN TẬP HỌC KÌ 1
I. MỤC TIÊU:
+) Kiến thức :Ôn tập các kiến thức đã học trong học kì 1về phần đại số :
	+ Mệnh đề và tập hợp 
	+ hàm số bậc nhất và bậc hai 
	+ phương trình và hệ phương trình 
+) Kĩ năng : Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức trên trong việc giải các bài toán .
+) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận. HS hệ thống được kiến thức trong học kì 
II. CHUẨN BỊ: 
	GV: bài tập ôn , phiếu học tập, bảng phụ .
	HS: Oân tập các kiến thức trong học kì 1 
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
a. Oån định tổ chức: (1’)
b. Kiểm tra bài cũ() 
	(Kiểm tra khi ôn tập )
c. Bài mới: 
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức
7’
HĐ1 : ôn tập về mệnh đề và các phép toán trên tập hợp .
GV cho HS nhắc lại khái niệm mệnh đề và cho ví dụ về mệnh đề . 
GV cho HS làm BT 1 
+ Tìm tập A , B 
+ Thực hiện các phép toán trên các tập hợp .
HS nhắc lại các khái niệm về mệnh đề , các phép toán trên tập hợp 
+ mệnh đề là một câu khẳng định hoặc đúng hoặc sai .
+ AB gồm các phần tủ của A và B
+ AB gồm các phần tử chung của A và B 
+ B\A gồm những phần tử thuộc B nhưng không thuộc A 
Bài 1 : Cho các tập hợp 
 A = {x | (x – 1).(x2 – 5x + 6) = 0 }
 B = {n Ỵ | n chia hết cho 2 và n < 10}
Tìm A B , A B , B\A 
Giải : 
Ta có 
(x – 1).(x2 – 5x + 6) = 0 
Û x = 1 hoặc x = 2 hoặc x = 3 
Þ A = {1 ; 2 ; 3 } 
B = {2 ; 4 ; 6; 8 }
A B = {1 ; 2; 3 ; 4; 6 ; 8}
A B = {2 } 
B\A = {4 ; 6 ; 8}
17’
HĐ 2 : Oân tập về hàm số và đồ thị hàm số .
GV cho HS làm BT 2 
Trong khi làm BT GV cho HS nhắc lại các kiến thức có liên quan 
+ Thế nào là hàm số chẵn , hàm số lẻ ?
+ Đồ thị của hàm số chẵn (lẻ) có tính chất gì ? 
+ Toạ độ đỉnh của parabol
y = x2 – 4 x + 1 
+ ta nhận được đồ thị của hàm số y = f(x) = x2 – 4| x | + 1 bằng cách nào ? 
+ Thế nào là hàm số đồng biến , hàm số nghịch biến .
+ từ đồ thị cho biết hàm số đbiến trong khoảng nào và nghịch biến trong khoảng nào ? 
+ Từ đồ thị hàm số hãy tìm GTNN của hàm số này . 
HS đọc đề BT 2 và trả lời các câu hỏi của GV 
+ Hàm số f gọi là chẵn trên D nếu với mọi x thuộc D , ta có – x thuộc D và f(-x) = f(x)
+ Hàm số f gọi là lẻ trên D nếu với mọi x thuộc D , ta có – x thuộc D và f(-x) = - f(x)
I (1 ; -1) 
+ Ta lấy đối xứng phần đồ thị hàm số y = x2 – 4x + 1 với x ³ 0 qua trục Oy hoặc ta có f (x) = =
HS lên vẽ đồ thị hàm số 
+ " x1, x2 Ỵ D ,x1 < x2 
- Nếu f(x1) < f(x2) thì hàm số f đồng biến trên D , 
- Nếu f(x1) > f(x2) thì hàm số f nghịch biến trên D .
+ Hàm số đồng biến khi 
–1 1
Hàm số nghịch biến khi 
x < -1 hoặc 0 < x < 1
1HS lên bảng lập bảng biến thiên của hàm số . 
+ Hàm số có GTNN bằng –1 tại x = 1 hoặc x = -1 
Bài 2: Cho hàm số 
 y = f (x) = 2x2 – 4| x| + 1
a) Chứng tỏ hàm số trên là hàm số chẵn 
b) Vẽ đồ thị của hàm số trên .
c) Lập bảng biến thiên của hàm số đó .
Giải : 
a) TXĐ : 
" x Ỵ , ta có – x Ỵ và 
f (-x) = (-x)2 – 4| -x| + 1 = x2 – 4| x | + 1 
 = f (x) 
Vậy hàm số f chẵn trên 
b) Do hàm số f chẵn nên đồ thị đối xứng qua trục Oy . Vì thế ta vẽ đồ thị hàm số y = 2x2 – 4x + 1 với x ³ 0 rồi lấy đối xứng phần này qua trục Oy ta được đồ thị của hàm số y = f (x) = 2x2 – 4| x| + 1
hoặc f(x) = 
c) Bảng biến thiên : 
20’
HĐ 3 : Oân tập về phương trình và hệ phương trình . 
 GV cho HS làm BT 3 
Nhắc lại cách giải và biện luận phương trình dạng ax2 + bx + c = 0 
a = 0 , phương trình dạng bx + c = 0 a¹ 0 , D = b2 – 4ac ( D’=b’2 – ac , b = 2b’ )
D < 0 (D’<0 ) : phương trình vô nghiệm 
D = 0 ( D’ = 0 ) : phương trình có nghiệm kép x = - (x = -)
D > 0 (D’ > 0 ) phương trình có hai nghiệm phân biệt 
	x = (x = ) 
GV cho HS làm BT 4 
H: Nhận xét các ẩn của hệ phương trình .
Để giải phương trình dạng này ta làm như thế nào ? 
HS làm bt 3 
+ Nếu m –2 = 0 Û m = 2 
(1) Û 2x –1 = 0 Û x = ½ 
+ Nếu m – 2 ¹ 0 Û m ¹ 2 
D’ = (m –1)2 – (m –2) (m –3) = 3m – 5 
- nếu D’ > 0 Û 3m – 5 > 0 Û m > , phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt 
x1,2 = 
- nếu D’ = 0 Û 3m – 5 = 0 Û m = , phương trình (1) có nghiệm kép x = 
- nếu D’ < 0 Û m < : phương trình (1) vô nghiệm 
HS đọc đề và nêu nhận xét :
Nếu ta thay x bỡi y và y bỡi x trong phương trình thứ nhất thì ta được phương trình thứ hai và ngược lại .
Lấy phương trình thứ nhất trừ phương trình thứ hai, vế theo vế 
HS cả lớp làm bài 
1HS lên bảng trình bày 
Bài 3 : Giải và biện luận phương trình 
(m – 2) x2 + 2(m – 1) x + m – 3 = 0 (1)
(trong đó m là tham số ) 
Giải : 
Kết luận : 
m = 2 : phương trình x = ½ 
m = , phương trình có nghiệm x = 2
m > và m ¹ 2 : phương trình có hai nghiệm phân biệt 
x1,2 = 
m < : phương trình vô nghiệm .
Bài 4 : Giải hệ phương trình :
giải : Lấy phương trình thứ nhất trừ phương trình thứ hai, vế theo vế ta được 
3(x2 – y2) = 7(x –y) 
Û (x – y )(3x + 3y –7) = 0 
Û x – y = 0 hoặc 3x + 3y -7 = 0 
hệ Û (Ia)hoặc (Ib)
Đsố : (0; 0) , (-7; -7)
	d) Hướng dẫn về nhà : (1p) 
	+ Oân tập nội dung kiến thức của học kì 1 . Xem lại các dạng bài tập trong chương trình . 
	+ Chuẩn bị kiểm tra học kì 1 (cả đại số và hình học )
IV.RÚT KINH NGHIỆM: 

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet43(07-08).doc