Giáo án Đại số khối 10 tiết 48: Đại cương về bất phương trình

Giáo án Đại số khối 10 tiết 48: Đại cương về bất phương trình

Tiết số: 48 Bài ĐẠI CƯƠNG VỀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH

I. MỤC TIÊU:

+) Kiến thức :Củng cố các kiến thức về bất phương trình .

+) Kĩ năng : - ĐK xác định của bất phương trình

- Nhận dạng BPT tương đương

- Tập nghiệm của bất phương trình .

+) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận , biết quy lạ về quen .

II. CHUẨN BỊ:

 GV: SGK, nội dung các BT

 HS: SGK, ôn tập kiến thức về bất phương trình .

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1325Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số khối 10 tiết 48: Đại cương về bất phương trình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : / /
Tiết số:	 48	Bài 	ĐẠI CƯƠNG VỀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH 
I. MỤC TIÊU:
+) Kiến thức :Củng cố các kiến thức về bất phương trình . 
+) Kĩ năng : - ĐK xác định của bất phương trình 
Nhận dạng BPT tương đương 
Tập nghiệm của bất phương trình .
+) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận , biết quy lạ về quen .
II. CHUẨN BỊ: 
	GV: SGK, nội dung các BT 
	HS: SGK, ôn tập kiến thức về bất phương trình .
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
a. Oån định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ(5’) 
	+) Nêu định nghĩa hai BPT tương đương ? Các phép biến đổi tương đương các BPT ?
	+) Các khẳng định sau đúng hay sai ?
x + < 2 + x < 2 
| x + 1 | | x| (x + 1)2 x2 
 < | x| x – 1 < x2 
c. Bài mới: 
 TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức 
10’
Hoạt động 1 : Điều kiện xác định của bất phương trình 
GV cho HS làm BT 22 trg 116 SGK 
BPT xác định khi nào ? 
Với x = 0 có phải là nghiệm của BPT không ? 
GV cho HS làm tương tự cho các câu b và c 
HS đọc và làm BT 22 trg 116 SGK 
a) BPT xác định khi và cùng xác định 
tức là x 0 và – x 0 
hay x = 0 
Với x = 0 , ta có 0 > 0 sai nên tập nghiệm của BPT là 
2HS lên bảng trình bày các câu b và c 
HS nhận xét và hoàn thiện bài giải 
Bài 22:
a) ĐK : x 0 và –x 0 
hay (x 0 và x 0 )
hay x = 0 
Với x = 0 , ta có 0 > 0 sai nên tập nghiệm của BPT là 
b) ĐK : x – 3 0 x 3 
khi đó 0 < 1 (đúng) . Do đó tập nghiệm của BPT là S = [3 ; +)
c) ĐK : x – 3 0 x 3 
Khi đó BPT x 2 
Tập nghiệm của BPT là: 
 S = [2 ; +)\{3} 
10’
Hoạt động 2 : Hai bất phương trình tương đương 
Thế nào là hai bất phương trình tương đương ? 
GV cho HS đọc đề BT 23 
H : Để xem hai BPT nào tương đương ta cần phải làm gì ?
Hãy tìm tập nghiệm của mỗi BPT tương ứng ? 
Qua BT trên GV nhấn mạnh : hai BPT tuy không cùng TXĐ nhưng có thể tương đương nhau (Nhiều HS lầm tưởng : Hai BPT không cùng TXĐ thì không tương đương nhau ) 
HS nhắc lại định nghĩa hai BPT tương đương 
HS đọc đề BT 23 
Ta cần xem hai BPT nào có cùng tập nghiệm 
HS tìm ra các tập nghiệm 
S1 = 
S2 = 
S3 = 
Bài 23 :
+) BPT 2x – 1 0 có tập nghiệm 
 S1 = 
+) BPT 2x –1 + có tập nghiệm : S2 = 
+) BPT 2x –1 - - có tập nghiệm 
S3 = = S1 
Vây hai BPT 2x – 1 0 và 
2x –1 - - tương đương nhau 
6’
GV cho HS làm bài BT 24
H: Hai BPT ở câu a có tương đương nhau không ? Vì sao ?
(câu b tương tự ) 
Hai BPT ở câu c có tương đương nhau không ? 
Lưu ý khi nhân vào hai vế cho x2 thì khi đó ta cần xét hai trường hợp x = 0 và x 0 
HS đọc đề BT 24 
HS dễ nhận ra hai BPT ở mỗi câu a và b không tương đương nhau vì x2 0 nhưng hai BPT lại không cùng chiều 
Bài 24 :
Câu c) 
12’
Hoạt động 3: tập nghiệm của các bất phương trình 
GV cho HS làm BT sau :
Tìm tập nghiệm của các BPT :
a) | x – 3 | | x + 1| 
b) 
H: Để bỏ dấu giá trị tuyệt đối ta làm như thế nào ? 
(GV nhấn mạnh : Khi bình phương thì hai vế phải là các hàm số có giá trị không âm với mọi x) 
H: Để mất dấu căn ta làm thế nào ? 
Qua BT trên , GV củng cố lại các phép biến đổi tương đương các BPT 
HS đọc đề BT 
a) Ta bình phương hai vế BPT(a) 
Vì |x – 3| 0 và |x + 1| 0 nên 
(1) (x –3)2 (x + 1)2
HS biến đổi tiếp 
(2) 
sau đó ta lập phương hai vế mà không cần ĐK gì 
BT: Tìm tập nghiệm của các BPT :
a) | x – 3 | | x + 1| (1)
b) (2) Giải :
a) Vì |x – 3| 0 và |x + 1| 0 nên 
(1) (x –3)2 (x + 1)2 
 x2 – 6x + 9 x2 + 2x + 1 
 -8x -8 
 x 1 
Tập nghiệm S = [1 ; +)
b) (2) 
 x2 + 3x – 1 > x2 – 4x – 7 
 7x > -6 
Tập nghiệm S = 
d) Hướng dẫn về nhà (2’)
	+) Ôn tập khái niệm BPT , các phép biến đổi tương đương các BPT ;
	+) Làm các BT : 4.26 – 4.33 trg 106- 107 SBT ;
+) Xem và chuẩn bị bài 3 : “Bất phương trình và hệ BPT bậc nhất một ẩn ”
IV. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet48(07-08).doc