Giáo án Đại số khối 10 tiết 49: Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn

Giáo án Đại số khối 10 tiết 49: Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn

Tiết số:49 Bài3 BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

I. MỤC TIÊU:

+) Kiến thức : Hiểu khái niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn

+) Kĩ năng : Biết cách giải và biện luận bất phương trình dạng ax + b < 0="">

 Rèn kĩ năng biểu diễn tập nghiệm trên trục số .

+) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận .

II. CHUẨN BỊ:

 GV: SGK, phấn màu , bảng tóm tắt các bước giải và biện luận BPT dạng ax + b < 0="">

 HS:On tập cách giải BPT bậc nhất ở lớp 8 và các phép biến đổi tương đương các BPT

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1182Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số khối 10 tiết 49: Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : / /
Tiết số:49	Bài3 BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
I. MỤC TIÊU:
+) Kiến thức : Hiểu khái niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn 
+) Kĩ năng : Biết cách giải và biện luận bất phương trình dạng ax + b < 0 
	 Rèn kĩ năng biểu diễn tập nghiệm trên trục số . 
+) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận .
II. CHUẨN BỊ: 
	GV: SGK, phấn màu , bảng tóm tắt các bước giải và biện luận BPT dạng ax + b < 0 
	HS:Oân tập cách giải BPT bậc nhất ở lớp 8 và các phép biến đổi tương đương các BPT 
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
a. Oån định tổ chức: (1’)
b. Kiểm tra bài cũ(5 ’) 
	Cho bất phương trình mx m(m + 1)
	HS1 : Giải BPT khi m = 2
	HS2 : Giải BPT khi m = - 
	Đsố : 	HS1: S = (- ; 3] 
	HS2: S = [ 1 - ; + ) 
	GV giới thiệu thuật ngữ “giải và biện luận BPT ”
c. Bài mới: 
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức
7’
H Đ 1 : Giải và biện luận BPT dạng ax + b < 0 :
Để giải và biện luận BPT trên ta làm như thế nào ?
GV giới thiệu bảng tóm tắt kết quả giải và biện luận BPT dạng ax + b < 0 trên bảng phụ 
GV: Ta thường biểu diễn tập nghiệm của BPT trên trục số 
Ta xét các trường hợp 
+ a > 0 : x < - 
+ a - 
+ a = 0 , b < 0 : S = 
+ a = 0 , b ³ 0 : S = 
HS theo dõi kết quả trên bảng phụ 
HS đọc chú ý trg 118 SGK 
1) Giải và biện luận BPT dạng ax + b < 0 
Để giải và biện luận bất phương trình dạng ax + b < 0 (1) , ta làm như sau :
+ Nếu a > 0 thì (1) Û x < - , tập nghiệm của (1) là S = 
+ Nếu a - , tập nghiệm của (1) là S = 
+ Nếu a = 0 thì (1) Û 0x < -b 
BPT (1) vô nghiệm (S = ) nếu b > 0 
BPT (1) nghiệm đúng với mọi x (S = ) nếu b < 0 
25’
HĐ 2 : Ví dụ áp dụng : 
GV cho HS làm VD 1 SGK 
Giải và biện luận BPT 
 mx + 1 > x + m2 (2)
H : BPT trên có dạng đang xét chưa ? Hãy biến đổi về dạng trên ?
a = ? 
+ Nếu a > 0 hay ta có điều gì ? 
 Khi đó nghiệm của BPT (3) là gì 
+ Nếu a < 0 hay ta có điều gì ? 
 Khi đó nghiệm của BPT (3) là gì 
+ Nếu a = 0 ta được BPT nào ? 
Hãy kết luận các trường hợp trên .
GV cho HS làm H 2 SGK : Từ kết quả trên , hãy suy ra tập nghiệm của BPT : mx + 1 ³ x + m2 .
GV cho HS làm VD 2 
Giải và biện luận BPT 
 2mx ³ x + 4m – 3 	(4)
GV cho HS cả lớp cùng làm , 1 HS lên bảng trình bày
Gv nhận xét và hoàn thiện bài giải 
HS làm VD 1 với sự gợi ý của GV 
(2) Û (m –1)x > m2 – 1 (3) 
a = m – 1 
a > 0 hay m – 1 > 0 Û m >1 
(3) Û x > 
a < 0 hay m – 1 < 0 Û m <1 
(3) Û x <
a = 0 hay m = 1 ta được BPT 0x > 0 , BPT này vô nghiệm 
HS nêu kết luận .
HS làm H 2 
+ Nếu m > 1 , 
S = [ m + 1; +) 
+ Nếu m < 1 ,
S = ( - ; m + 1]
+ Nếu m = 1 , S = 
1 HS lên bảng trình bày 
HS lớp nhận xét 
Ví dụ 1 : Giải và biện luận BPT 
 mx + 1 > x + m2 (2)
Giải : 
Ta có (2) Û (m –1) x > m2 – 1 (3) 
+ Nếu m – 1 > 0 Û m > 1 ,
 (3) Û x > 
+ Nếu m – 1 < 0 Û m < 1 , 
(3) Û x < 
+ Nếu m – 1 = 0 Û m = 1 , BPT trở thành 0x > 0 nên nó vô nghiệm 
Kết luận : 
Nếu m > 1 thì tập nghiệm của (2) là
 S = ( m + 1 ; + )
Nếu m < 1 thì tập nghiệm của (2) là S = ( - ; m + 1 ) 
Nếu m = 1 thì tập nghiệm của (2) là S = 
Ví dụ 2 : Giải và biện luận BPT 
 2mx ³ x + 4m – 3 	(4)
Giải : 
(4) Û (2m – 1) x ³ 4m – 3 	(5) 
Nếu 2m– 1> 0 Û m > , (5) Û x ³ 
Nếu 2m– 1< 0 Û m< , (5) Û x 
Nếu 2m – 1 = 0 Û m = , (5) Û 0x ³ -1 , BPT này có nghiệm với mọi x .
Kết luận : 
Nếu m > , tập nghiệm của BPT (4) là 
Nếu m > , tập nghiệm của BPT (4) là 
Nếu m =, tập nghiệm của (4) là S = 
6’
HĐ 3 : Củng cố 
GV cho HS làm BT 26 trg 121 SGK 
Giải và biện luận BPT 
 mx + 6 > 2x + 3m (6)
HS làm BT 26 a / 121 SGK 
(6) Û (m – 2) x > 3m – 6 (7) 
+ Nếu m – 2 > 0 Û m > 2 , 
(7) Û x > 
+ Nếu m – 2 < 0 Û m < 2 . 
(7) Û x < 
+ Nếu m - 2 = 0 Û m =2 , 
(7) Û 0x > 0 , BPT này vô nghiệm
Bài 26 a : Giải và biện luận BPT 
 m(x – m) x – 1 
Kết luận : 
Nếu m = 2 thì S = 
Nếu m > 2 thì S = (3 ; +)
Nếu m < 1 thì S = (-; 3)
	d) Hướng dẫn về nhà (1’) 
	+ Nắm vững các bước giải và biện luận BPT dạng ax + b < 0 
	+ Làm các BT 25, 26 trg 121 SGK .
	+ Biểu diễn các tập nghiệm trong bài 25 trên trục số .
IV.RÚT KINH NGHIỆM: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet49(07-08).doc