Tiết số: 53 Bài DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT (tt)
I. MỤC TIÊU:
+) Kiến thức : Củng cố Định lí về dấu của nhị thức bậc nhất .
+) Kĩ năng : - Giải các BPT chứa giá trị tuyệt đối
- Biết cách lập bảng xét dấu để giải các phương trình và bất phương trình một ẩn chứa giá trị tuyệt đối
+) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận, chính xác .
II. CHUẨN BỊ:
GV: SGK , thước thẳng , phấn màu , bảng phụ
HS: SGK , Ôn tập cách giải BPT bậc nhất một ẩn .
Ngày soạn : / / Tiết số: 53 Bài DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT (tt) I. MỤC TIÊU: +) Kiến thức : Củng cố Định lí về dấu của nhị thức bậc nhất . +) Kĩ năng : - Giải các BPT chứa giá trị tuyệt đối - Biết cách lập bảng xét dấu để giải các phương trình và bất phương trình một ẩn chứa giá trị tuyệt đối +) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận, chính xác . II. CHUẨN BỊ: GV: SGK , thước thẳng , phấn màu , bảng phụ HS: SGK , Ôn tập cách giải BPT bậc nhất một ẩn . III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: a. Oån định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ() c. Bài mới: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 15’ Hoạt động 1 : Giải phương trình , bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối . Ví dụ : Giải BPT | 2x – 1 | < 3x + 5 (3) Hướng dẫn HS thực hiện + Hãy bỏ dấu giá trị tuyệt đối Ta xét trên từng khoảng và giải BPT tưng ứng Vập tập nghiệm của BPT là gì ? | 2x – 1 | = + Nếu x ³ thì (3) Û 2x – 1 < 3x + 5 Û x > - 6 Kết hợp với điều kiện x ³ ta được x ³ + HS xét tương tự . S = Giải phương trình , bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối Ví dụ1 : Giải bất phương trình | 2x – 1 | < 3x + 5 (3) Giải : | 2x – 1 | = + Nếu x ³ thì (3) Û 2x – 1 < 3x + 5 Û x > - 6 Kết hợp với điều kiện x ³ ta được x ³ + Nếu x < thì (3) Û 1 – 2x < 3x + 5 Û x > - . Kết hợp với điều kiện x < , ta được - < x < Tập nghiệm của BPT (3) là S = 20’ GV cho HS làm VD 2 Ở bài này ta cần bỏ hai giá trị tuyệt đối H: Với hai giá trị và 2 , trên trục số được chia làm mấy khoảng ? HS đọc đề và khử các dấu trị tuyệt đối Với hai giá trị và 2 , trên trục số được chia làm 3 khoảng VD2 : Giải bất phương trình |x – 2| + | 2x + 3| < 4x – 5 (4) Giải : |x –2| = |2x + 3| = Hãy nêu các khoảng đó Trên khoảng x < thì các giá trị tuyệt đối được bỏ như thế nào ? Giá trị nghiệm tìm được có thõa mãn x < không ? HS xét tương tự cho các khoảng còn lại x < ; x < 2 và x 2 Nếu x < thì | x – 2| = -x + 2 |2x + 3| = -x – 3 (4) -x + 2 – 2x – 3 < 4x – 5 -7x < - 4 x > (Không thõa x < ) +) Nếu x < thì (4) -x + 2 – 2x – 3 < 4x – 5 -7x < - 4 x > (Không thõa x < ) (*) +) Nếu x < 2 thì (4) -x + 2 + 2x + 3 < 4x - 5 -3x (không thõa x < 2 ) (**) +) Nếu x 2 thì (4) x – 2 + 2x + 3 < 4x - 5 -x 6 . Kết hợp với x 2 ta được x > 6 (***) Từ (*) , (**) và (**) ta được x > 6 Vậy tập nghiệm của BPT(4) là S = (6; +) 5’ Gv có thể HD cho HS giải bằng cách lập bảng khử dấu trị tuyệt đối (Cho HS khá) x - 2 + |x – 2 | 2 – x 2 – x 0 x – 2 |2x + 3| -2x – 3 0 2x + 3 2x + 3 BPT(4) -3x – 1 < 4x – 5 x > (Loại) x + 5 < 4x – 5 x > (Loại) 3x + 1 < 4x – 5 x > 6 (Thõa) Vậy tập nghiệm của BPT là S = (6 ; +) 4’ Hoạt động 2 : Củng cố Nêu định lí về dấu của nhị thức bậc nhất ? Để giải bất phương trình chứa giá trị tuyệt đối ta làm như thế nào ? Định lí về dấu của nhị thức bậc nhất Khi giải các BPT chứa giá trị tuyệt đối ta xét trên từng các khoảng để khử giá trị tuyệt đối . d) Hướng dẫn về nhà (1’) +) Ôn tập định lí về dấu của nhị thức bậc nhất +) Vận dụng xét dấu của nhị thức bậc nhất để giải các BPT tích , BPT chứa ẩn ở mẫu , BPT chứa giá trị tuyệt đối . IV. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: