Giáo án Đại số khối 10 tiết 54: Bài tập

Giáo án Đại số khối 10 tiết 54: Bài tập

Tiết số: 54 Bài BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU:

+) Kiến thức : Dấu của nhị thức bậc nhất và các ứng dụng của nó .

+) Kĩ năng : Vận dụng dấu của nhị thức bậc nhất để giải và biện luận bất phương trình quy về bậc nhất , giải phương trình hoặc bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

+) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận .

II. CHUẨN BỊ:

 GV: SGK, phấn màu , thước kẽ .

 HS: SGK, ôn tập dấu của nhị thức bậc nhất .

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1081Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số khối 10 tiết 54: Bài tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : / /
Tiết số: 54	Bài 	BÀI TẬP 
I. MỤC TIÊU:
+) Kiến thức : Dấu của nhị thức bậc nhất và các ứng dụng của nó .
+) Kĩ năng : Vận dụng dấu của nhị thức bậc nhất để giải và biện luận bất phương trình quy về bậc nhất , giải phương trình hoặc bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối 
+) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận .
II. CHUẨN BỊ: 
	GV: SGK, phấn màu , thước kẽ .
	HS: SGK, ôn tập dấu của nhị thức bậc nhất .
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
a. Oån định tổ chức: (1’)
b. Kiểm tra bài cũ(5’) 
	Lập bảng xét dấu các biểu thức sau 
	a) 	b) 1 - 	(= )
	Đsố : 
c. Bài mới: 
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức
8’
10’
HĐ 1 : Giải và biện luận bất phương trình :
GV cho HS làm BT 36 c trg 127 SGK 
c) x(m2 – 1) < m4 – 1
Để biện luận về dấu của m2 – 1 , ta lập bảng xét dấu của biểu thức này 
Dựa vào bảng xét dấu hãy biện luận BPT trên 
GV cho HS làm BT 38a 
(2x - )(x – m) > 0 
+ Hãy tìm các nghiệm của biểu thức vế trái 
+ Nêu các quan hệ thứ tự có thể giữa m và 
Trong mỗi trường hợp đó hãy lập bảng xét dấu tườn ứng 
Cho 2 HS lên bảng trình bày bảng xét dấu cho hai trường hợp m 
Cho HS trả lời nhanh trường hợp m = 
GV hướng dẫn HS kết luận tập nghiệm của BPT (2) 
HS đọc đề và nêu dạng của BPT 
1HS lên bảng lập bảng xét dấu của 
m2 – 1 = (m –1)(m + 1) 
HS biện luận BPT 
Nếu m 1 thì m2 – 1 > 0 nên (1) Û x < 
Nếu –1 < m < 1 thì m2 – 1 < 0 nên 
(1) Û x > 
Nếu m = -1 hoặc m = -1 thì (1) có dạng 0x < 0 : BPT này vô nghiệm .
HS đọc đề và làm BT 38a 
+ các nghiệm : m và 
+ m < 
Nếu m < 
Nếu m = thì (2) Û (2x - )2 > 0 
BPT này đúng với mọi x ¹ 
Bài 36 :
c) x(m2 – 1) < m4 – 1 (1)
Giải : 
Ta có bảng xét dấu của m2 – 1
Kết luận :
+ Nếu m 1 tập nghiệm của BPT (1) là S = (- ; m2 +1)
+ Nếu -1 < m < 1 tập nghiệm của BPT (1) là S = ( m2 +1 ; + )
+ Nếu m = -1 hoặc m = 1 thì S = 
Bài 38 a:
(2x - )(x – m) > 0 (2) 
Kết quả :
+m < , S = (-; m)(; + )
+ m = ,S = (-; )(; +)
+ m > , S = (-; )(m; + )
20’
1’
HĐ 2 : Giải các phương trình và BPT chứa dấu giá trị tuyệt đối .
GV cho HS làm BT 40 trg 127 SGK 
a) | x + 1 | + | x – 1 | = 4 (3)
Gợi ý :
Lập bảng xét dấu và bỏ dấu giá trị tuyệt đối .
Xét trên từng khoảng và giải phương trình với x thuộc khoảng đang xét .
GV hướng dẫn HS làm BT 40 b 
+ Hãy bỏ dấu giá trị tuyệt đối 
+ Đưa về giải BPT dạng phân số và xét dấu trên miền ta đang xét .
Cho 2 HS lên bảng xét dấu trên từng miền và kết luận tập nghiệm tên miền đó 
Hãy kết luận tập nghiệm của BPT trên cho hai trường hợp trên 
Hướng dẫn về nhà : 
+ Nắm vững dấu của nhị thức bậc nhất .
+ Rèn luyện cách vận dụng dấu của nhị thức để giải BPT, Ptrình chứa giá trị tuyệt đối 
HS đọc đề và làm BT 40 theo hướng dẫn của GV 
| x – 1 | = 
| x + 1 | = 
HS lập bảng xét dấu để bỏ dấu giá trị tuyệt đối theo HD của GV 
HS giải phương trình trên từng khoảng .
HS đọc đề và làm BT 40 b 
+ Nếu x ³ 0,5 thì (4) Û 
 Û 
Û 
HS lập bảng xét dấu với x ³ 0,5 
Nếu x < 0,5 thì (4) Û 
Û 
Û 
Bảng xét dấu với x < 0,5 
Bài 40: 
a) | x + 1 | + | x – 1 | = 4 	(3)
Bảng xét dấu 
+ Nếu x < -1 thì (3) Û -2x = 4 
Û x = -2 (Thõa mãn )
+ Nếu –1 x < 1 , (3) Û 2 = 4 vô lí 
+ Nếu m ³ 1 , (3) Û 2x = 4 
Û x = 2 (thõa mãn ) 
Vậy phương trình có hai nghiệm –2 và 2 
b) (4)
Nếu x ³ 0,5 thì (4) Û Û 
Bảng xét dấu với x ³ 0,5 
Bảng trên chứng tỏ tập nghiệm của BPT là khoảng (2 ; 5 )
Nếu x < 0,5 thì (4) Û 
Û 
Bnảg xét dấu với x < 0,5 
Bảng trên chứng tỏ tập nghiệm của BPT là khoảng (- 4 ; -1 )
Vậy tập nghiệm của BPT là 
S = (- 4 ; -1 ) ((2 ; 5) 
IV.RÚT KINH NGHIỆM: 

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet54.doc