Giáo án Đại số khối 10 tiết 63: Một số phương trình và bất phương trình quy về bậc hai (tiếp)

Giáo án Đại số khối 10 tiết 63: Một số phương trình và bất phương trình quy về bậc hai (tiếp)

Tiết số:63 Bài 8 MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC HAI (Tiếp)

I. MỤC TIÊU:

+) Kiến thức : Nắm vững cách giải các phương trình và BPT quy về bậc hai :chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối , phương trình , bất phương trình chứa ẩn trong dấu căn bậc hai .

+) Kĩ năng : Giải thành thạo các dạng phương trình và bất phương trình đã nêu .

+) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận

II. CHUẨN BỊ:

 GV: SGK, phấn màu , bảng phụ .

 HS: SGK, nắm vững định lí về dấu của tam thức bậc hai

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1257Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số khối 10 tiết 63: Một số phương trình và bất phương trình quy về bậc hai (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : / /
Tiết số:63	 Bài 8 MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC HAI (Tiếp) 
I. MỤC TIÊU:
+) Kiến thức : Nắm vững cách giải các phương trình và BPT quy về bậc hai :chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối , 	phương trình , bất phương trình chứa ẩn trong dấu căn bậc hai . 
+) Kĩ năng : Giải thành thạo các dạng phương trình và bất phương trình đã nêu .
+) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận 
II. CHUẨN BỊ: 
	GV: SGK, phấn màu , bảng phụ .
	HS: SGK, nắm vững định lí về dấu của tam thức bậc hai 
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
a. Ổn định tổ chức: (1’)
b. Kiểm tra bài cũ(5’) 
	Giải phương trình : 	Đsố : x = 1
c. Bài mới: 
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức
18/
HĐ 1 : Giải BPT chứa căn thức bậc hai dạng 
Giải BPT 
Hãy nêu Đkiện xác định của bất phương trình ?
Khi đó , dễ thấy x – 2 > 0 (2) 
Từ hai đkiện trên , BPT tương đương với BPT nào ? 
Như vậy , BPT (*) tương đương với các điều kiện nào ? 
GV nêu dạng tổng quát của BPT trên 
Cho HS làm H 3 : Giải bất phương trình 
Căn thức có nghĩa khi 
x2 – 3x – 10 ³ 0 (1) 
BPT Û 
(*) Û 
HS giải hệ BPT trên để tìm tập nghiệm của BPT đã cho 
HS làm H 3 SGK 
Û 
Û Û 5 x < 6
Tập nghiệm là [5 ; 6)
Ví dụ 3: Giải BPT 
 (*)
Giải 
(*) Û 
Û 
Tập nghiệm của BPT là [5 ; 14)
 Dạng tổng quát 
20/
HĐ 2 : Giải BPT chứa căn thức bậc hai dạng 
Ví dụ : giải bất phương trình 
GV phân tích :
Điều kiện xác định : x2 – 4x ³ 0 (1)
Để khử dấu căn ta xét các trường hợp sau 
Trường hợp 1: x – 3 < 0 (2)
Trong trường hợp này , bất phương trình đã cho tương đương với hệ gồm hai BPT (1) và (2) 
Trường hợp 2 : x – 3 ³ 0 (3) 
Từ (1) và (3) cho ta điều gì ? 
Khi đó BPT đã cho tương đương với hệ gồm các BPT nào ?
GV nêu dạng tổng quát của BPT trên 
 hoặc (II) 
GV cho HS làm H 4 : Giải bất phương trình 
HS áp dụng dạng tổng quát để giải 
GV nhận xét và hoàn thiện bài giải .
HS đọc đề và theo dõi GV phân tích để giải 
x2 – 4x > (x –3)2 
Bất phương trình tương đương với hệ 
HS giải hai hệ bất phương trình trên 
HS làm H 4 SGK 
Û (I) 
hoặc (II) 
(I) Û Û x < -2
(II) Û 
Û -2 x < 
Tập nghiệm của BPT đã cho là 
Ví dụ 4 : Giải bất phương trình 
 (**)
Giải 
(**) Û (I) hoặc 
 (II) 
Ta có (I) Û 
Û x 0 
(II) Û Û x > 
Tập nghiệm của bất phương trình 
 S = (-; 0] È (; +) 
 Dạng tổng quát 
 hoặc (II) 
d) Hướng dẫn về nhà (2’)
	+ Nắm vững các dạng bất phương trình chứa ẩn trong dấu căn thức bậc hai .
	+ Rèn luyện cách giải các dạng bất phương trình trên 
	+ Làm các BT 67, 68 SGK 
	+ Đọc phần Bài đọc thêm trg 152 SGK 
IV.RÚT KINH NGHIỆM: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet63.doc