Tiết số: 68 Bài 2 TRÌNH BÀY MỘT MẪU SỐ LIỆU
I. MỤC TIÊU:
+) Kiến thức : Đọc và hiểu được nội dung một bảng phân bố tần số – tần suất , bảng phân bố tần số – tần suất ghép lớp .
+) Kĩ năng : Lập bảng phân bố tần số – tần suất từ mẫu số liệu ban đầu .
+) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt, thấy được mối liên hệ của toán học với thực tế cuộc sống .
II. CHUẨN BỊ:
GV: SGK, bảng phụ ghi đề các ví dụ , bài tập
HS: Ôn tập cách lập bảng tần số ở lớp 7 . SGK, thước kẽ .
Ngày soạn : / / Tiết số: 68 Bài 2 TRÌNH BÀY MỘT MẪU SỐ LIỆU I. MỤC TIÊU: +) Kiến thức : Đọc và hiểu được nội dung một bảng phân bố tần số – tần suất , bảng phân bố tần số – tần suất ghép lớp . +) Kĩ năng : Lập bảng phân bố tần số – tần suất từ mẫu số liệu ban đầu . +) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt, thấy được mối liên hệ của toán học với thực tế cuộc sống . II. CHUẨN BỊ: GV: SGK, bảng phụ ghi đề các ví dụ , bài tập HS: Ôn tập cách lập bảng tần số ở lớp 7 . SGK, thước kẽ . III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: a. Oån định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ(2’) + Thế nào là tần số của một giá trị ? c. Bài mới: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 15’ Hoạt động 1 : Bảng phân bố tần số – tần suất . GV khẳng định lại khái niệm tần số của một giá trị . Để trình bày số liệu gọn hơn ta có thể trình bày theo bảng phân bố tần số (bảng tần số ) Hãy lập bảng tần số cho bài 1 trg 161 SGK GV giới thiệu khái niệm tần suất , sau đó cho HS tính tần suất cho một giá trị của bài 1 GV cho HS làm bài tập H 1 trg 163 SGK HD : ta có fi = ni = N.fi HS nhắc lại khái niệm tần số của một giá trị HS lập bảng tần số cho bài 1 Giá trj (x) Tần số (n) Tần suất (%) 0 1 1,25 1 9 11,25 2 25 31,25 3 13 16,25 4 21 26,25 5 8 10,0 6 2 2,5 7 1 1,25 N = 80 HS làm H 1 Với N = 400 , f1 = 1,5% ta có tần số x1 = 400. 1,5 % = 6 tương tự x6 = 72 Các giá trị tần suất còn lại lần lượt là 13,75 ; 8,25 ; 4,5 ; 2,5 ; 2,5 1) Bảng phân bố tần số – tần suất . Số lần suất hiện của mỗi giá trị trong mẫu số liệu được gọi là tần số của giá trị đó . Bảng tần số có dạng :(hàng ngang hoặc cột dọc ) Giá trị (x) x1 x2 xk Tần số (n) n1 n2 nk N = Hoặc Giá trị (x) Tần số (n) x1 n1 x2 n2 xk nk N = Tần suất fi của giá trị xi là tỉ số giữa tần số ni và kích thước mẫu N fi = Ta thường ghép chung tần suất vào bảng tần số Giá trị (x) x1 x2 xk Tần số (n) n1 n2 nk N Tần suất (%) f1 f 2 f k 10’ Hoạt động 2 : Bảng phân bố tần số – tần suất ghép lớp . GV cho HS đọc ví dụ 2 và trả lời câu hỏi + Các lớp được chia như thế nào ? + Thế nào là tần số của lớp ? + Ta tính tần suất của nột lớp có khác với tần suất ở mục trên không ? Hẫy bổ sung cột tần suất vào bảng 4 GV cho HS làm H 2 SGK HS đọc VD2 SGK và trả lời các câu hỏi . Lớp Tần số Tần suất (%) [160;162] [163;165] [166;178] [169;171] [172;174] 6 12 10 5 3 16,7 33,3 27,8 13,9 8,3 N = 36 2) Bảng phân bố tần số – tần suất ghép lớp . Tần số của mỗi lớp là số phần tử trong lớp đó VD 2 : SGK TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 15’ Hoạt động 3 : Luyện tập – củng cố GV cho HS làm BT 3 trg 168 SGK + Hãy xác định các lớp tiếp theo ? + Hãy lập bảng tần số – tần suất cho số liệu đó ? GV cho HS làm tương tự bài 4 trg 168 SGK GV cho HS làm BT 5a trg 168 SGK HS đọc đề và làm BT 3 + các lớp tiếp theo : [200;274] , [275;349] , [350;424] , [425;499] HS làm tương tự cho bài 4 HS làm bài 5a Bài 3 : Lớp Tần số Tần suất (%) [50; 124] [125; 199] [200; 274] [275; 349] [350; 424] [425; 499] 3 5 7 5 3 2 12 20 28 20 12 8 N = 25 Bài 4 : Lớp Tần số Tần suất (%) [36; 43] [44; 51] [52; 59] [60; 67] [68; 75] [76; 83] 3 6 6 8 3 4 10,0 20,0 20,0 26,7 10,0 13,3 N = 30 Bài 5 : Lớp Tần số Tần suất (%) [1 ;10] [11 ;20] [21 ;30] [31 ; 40] [41 ; 50] [51 ; 60] 5 29 21 16 7 2 6,25 36,25 26,25 20,00 8,75 2,5 N = 80 d) Hướng dẫn về nhà : (3’) + Nắm vững cách lập bảng phân bố tần số , tần suất ; tần số , tần suất ghép lớp . + Xem trước mục 3 “Biểu đồ” + Làm các BT 6(a, b); 7(a,b) ; 8a trg 169 SGK IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: