Tiết số:71 Bài 3 CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA MẪU SỐ LIỆU
I. MỤC TIÊU:
+) Kiến thức : Nhớ được công thức tính các số đặc trưng của mẫu số liệu như : số trung bình , số trung vị , mốt .
+) Kĩ năng : Biết cách tính số trung bình , số trung vị , mốt , phương sai , độ lệch chuẩn .
+) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận .
II. CHUẨN BỊ:
GV: SGK, bảng phụ ghi mẫu số liệu .MTBT
HS: SGK, ôn tập số trung bình , mốt của dấu hiệu .MTBT
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
a. On định tổ chức:
b. Kiểm tra bài cũ(2)
+ Hãy nêu cách tính số trung bình của mẫu số liệu .
Ngày soạn : / / Tiết số:71 Bài 3 CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA MẪU SỐ LIỆU I. MỤC TIÊU: +) Kiến thức : Nhớ được công thức tính các số đặc trưng của mẫu số liệu như : số trung bình , số trung vị , mốt . +) Kĩ năng : Biết cách tính số trung bình , số trung vị , mốt , phương sai , độ lệch chuẩn . +) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận . II. CHUẨN BỊ: GV: SGK, bảng phụ ghi mẫu số liệu .MTBT HS: SGK, ôn tập số trung bình , mốt của dấu hiệu .MTBT III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: a. Oån định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ(2’) + Hãy nêu cách tính số trung bình của mẫu số liệu . c. Bài mới: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 20’ Hoạt động 1 : Số trung bình GV nêu nhu cầu cần có các số đặc trưng của mẫu số liệu . Số trung bình của mẫu số liệu {x1; x2; ; xN } kí hiệu là và (1) (Với N là kích thước mẫu ) Đặt (Đọc là “tổng của các xi với i chạy từ 1 đến N” Khi mẫu số liệu được cho dạng bảng phân bố tần số thì số TB đc tính ntn? GV giới thiệu cách tính số trung bình cho mẫu số liệu cho dạng bảng tần số ghép lớp . GV giới thiệu ý nghĩa của số trung bình Tuy nhiên , trong một số trường hợp số trung bình không phản ánh đúng giá trị trung bình của mẫu số liệu . GV cho HS làm VD 2 SGK (có 9 HS có số điểm vượt số trung bình ) à số trung bình không phản ánh đúng trình độ trung bình của nhóm . Trong trường hợp này ta có số đặc trưng khác thích hợp hơn đó là số trung vị HS nhắc lại số trung bình của mẫu số liệu có kích thước N : {x1; x2; ; xN } là HS tính điểm trung bình của 11 HS 61, 09 1) Số trung bình : +) Khi mẫu số liệu được cho dưới dạng bảng phân bố tần số : Giá trị x1 x2 xm Tần số n1 n2 nm N Khi đó (1) trở thành +) Nếu mẫu số liệu kích thước N cho dạng ghép lớp thì số trung bình được tính theo công thức : trong đó xi là trung điểm của đoạn thứ i , ni là tần số của lớp thứ i Ví dụ : Tính số trung bình cho mẫu số liệu sau : Lớp Giá trị đại diện Tần số [0 ; 10) [10; 20) [20 ; 30) [30 ; 40) [40 ; 50) 5 15 25 35 45 5 10 11 3 1 N = 30 Số trung bình xấp xỉ là 20 * Ý nghĩa số trung bình Số trung bình của mẫu số liệu được dùng làm đại diện cho các số liệu của mẫu .Nó là số đặc trung quan trọng của mẫu số liệu . TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 12’ Hoạt động 2 : Số trung vị GV giới thiệu cách tìm số trung vị cho cho mọt mẫu có N phần tử sắp theo thứ tự không giảm . +) Nếu N lẻ , lấy số chính giữa làm số trung vị +) Nếu N chẵn , lấy trung bình cộng của hai số chính giữa làm số trung vị GV cho HS làm VD3 SGK +) Mẫu số liệu được sắp theo thứ tự không giảm chưa ? +) N là chẵn hay lẻ ? +) Hai số chính giữa là hai số nào ? GV cho HS làm H 1 SGK a) Tính số trung vị cho mẫu số liệu 0 ; 0 ; 63 ;65; 69 ; 70 ;72 ;78 ;81 ;85 ; 89 b) Tính số trung bình cho mẫu số liệu cho ở VD3 GV cho HS làm H 2 SGK HS đọc SGK và nghe GV hướng dẫn cách tính . HS làm VD3 với sự HD của GV + Mẫu số liệu đã được sắp theo thứ tự không giảm + N = 28 chẵn + hai số chính giữa là hai số ở thứ 14 và 15 ứng với các giá trị là 42 và 43 Số trung vị : Me = = 42,5 HS làm H 1 SGK Me = 70 (N lẻ nên lấy số chính giữa ) , số rung bình xấp xỉ số trung vị HS làm H 2 SGK N = 36 lẻ , số đứng vị thứ 18 là 165 , đứng thứ 19 là 166 . Do vậy , số trung vị là Me = = 165,5 2) Số trung vị : Giả sử ta có một mẫu gồm N số liệu được sắp xếp theo thứ tự không giảm . Nếu N là số lẻ thì số liệu đứng thứ (số liệu đứng chính giữa ) gọi là số trung vị Nếu N là số chẵn , ta lấy trung bình cộng của hai số đứng thứ và làm số trung vị Số trung vị được kí hiệu là Me 10’ Hoạt động 3 : Mốt GV cho HS nhắc lại khái niệm mốt của dấu hiệu GV cho HS tìm mốt của dấu hiệu trong ví dụ 4 GV nêu ý nghĩa của mốt trong VD4 GV cho HS làm VD 5 SGK Nêu ý nghĩa của mốt trong VD5 ? +) GV cho HS làm BT 9 trg 177 SGK HS nhắc lại mốt của dấu hiệu + HS làm VD4 : Giá trị 39 có tần số bằng 184 là tần số lớn nhất . Do đó mốt của dấu hiệu là 39 + HS làm VD 5 Hai mốt của dấu hiệu là 300 nghìn đồng và 400 nghìn đồng , đó là giá tiền của hai loại quạt được khác hàng mua nhiều nhất . + HS làm BT 9 trg 177 SGK a) Số trung bình = 15,23 b) số thứ 50 là 15 , thứ 51 là 16 Do đó số trung vị là Me = = 15,5, Mốt là : Mo = 16 Ý nghĩa : Khoảng một nửa HS có điểm dưới 15,5 và số HS đạt 16 điểm là nhiều nhất 3) Mốt Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số Mốt của dấu hiệu kí hiệu là Mo VD4 : (SGK) Chú ý : Một mẫu số liệu có thể có một hay nhiều mốt d) Hướng dẫn về nhà : (1’) + Nắm vững công thức tính số trung bình , số trung vị , mốt của dấu hiệu + Làm các BT 10a, 11a trg 177, 178 SGK + Đọc trước mục 4 “Phương sai và độ lệch chuẩn ” IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: