Giáo án Đại số khối 10 tiết 77: Luyện tập

Giáo án Đại số khối 10 tiết 77: Luyện tập

Tiết số:77 Bài LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

+) Kiến thức :Củng cố kiến thức về góc và cung lượng giác .

+) Kĩ năng : Rèn kĩ năng tìm số đo của góc và cung lượng giác .

+) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận .

II. CHUẨN BỊ:

 GV: SGK , phấn màu , bảng phụ ghi BT

 HS: SGK, ôn tập góc và cung lượng giác .

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

a. On định tổ chức:

b. Kiểm tra bài cũ()

 (Kiểm tra khi luyện tập)

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1444Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số khối 10 tiết 77: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : / /
Tiết số:77	 	Bài 	 LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
+) Kiến thức :Củng cố kiến thức về góc và cung lượng giác .
+) Kĩ năng : Rèn kĩ năng tìm số đo của góc và cung lượng giác .
+) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận .
II. CHUẨN BỊ: 
	GV: SGK , phấn màu , bảng phụ ghi BT 
	HS: SGK, ôn tập góc và cung lượng giác .
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
a. Oån định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ() 
	(Kiểm tra khi luyện tập)	 
c. Bài mới: 
 TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức
12’
Hoạt động 1 : Đổi số đo rađian sang số đo độ và ngược lại :
Bài 1: Đổi số đo rađian của cung tròn sang số đo độ 
a) ; b) ; c) ; d) ; e) f) 4,2
Hãy nêu công thức đổi từ rad sang số đo độ 
Bài 2: Hãy đổi số đo độ của các cung tròn sang số đo rađian 
450 ; 1500 ; 720 ; 750 ; 2000
HS nêu công thức 
 a0 = 
Lần lượt từng HS cho biết kết quả chuyển đổi của mình 
HS nêu công thức đổi từ a0 sang rađian 
 = 
Bài 1: 
Rad 
2,3
4,2
Độ 
135
120
330
77,1
 131,8
 240,8
Bài 2 : 
Độ
45
150
72
75
200
Rad
10’
3’
Hoạt động 2 : Tìm số đo của góc lượng giác :
+) Bài 9 trg 191 SGK 
Gợi ý : 
+) nếu góc lượng giác có số đo a0 thì cần xác định k nguyên để 
0 < a + k360 360
Khi đó a + k360 là số dương nhỏ nhất cần tìm 
+) Nếu góc lượng giác có số đo thì cần xác định k nguyên để 
0 < + k2 2 
Khi đó + k2 là số dương nhỏ cần tìm 
GV cho HS làm BT 10 trg 191 SGK 
HS tìm số dương nhỏ của góc lượng giác 
a) Ta có 0 < -900 + k3600 3600
 k = 1 
khi đó số dương nhỏ nhất cần tìm là –900 + 360 = 270 
c) Ta có 
 k = -2 
số dương nhỏ nhất cần tìm 
HS làm Bt 10/191 SGK 
Bài 9 trg 191 SGK:
Ta có 0 < -900 + k3600 3600
 k = 1 
khi đó số dương nhỏ nhất cần tìm là –900 + 360 = 270
2800
Ta có 
 k = -2 
số dương nhỏ nhất cần tìm 
Bài 10 :
0 
	d) 
 TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức
 20’
Bài 11 : Chứng minh hai tia Ou và Ov vuông góc nhau khi góc lượng giác (Ou, Ov) có số đo bằng 
(2k + 1) , k 
Hai tia Ou, Ov vuông góc nhau khi nào ? 
Từ hai dạng trên ta có thể viết chung lại một biểu thức như thế nào ? 
GV cho HS làm BT 12 trg 192 SGK 
+) Trong 1 giờ kim phút quét góc lượng giác bao nhiêu, kim giờ quét góc lượng giác bao nhiêu ?
+) Trong t giờ mỗi kim sẽ quát góc lượng giác bao nhiêu ? 
Để tính sđ(Ou, Ov) ta sử dụng công thức nào ? 
Khi hai tia Ou và Ov trùng nhau thì số đo của góc lượng giác (Ou, Ov) là bao nhiêu ? 
Giải phương trình 
= n2 và tìm t ?
Khi nào hai tia Ou và Ov đối nhau ?
HS đọc đề BT 11 trg 191 SGK 
Ou Ov 
 sđ(Ou, Ov) = 
hoặc sđ(Ou, Ov) = -,
HS đọc đề BT 192 SGK 
Trong 1 giờ kim phút quét góc lượng giác -2 , kim giờ quét góc lượng giác 
Trong t giờ kim phút quét góc lượng giác (Ox, Ov) có số đo -2t , kim giờ quét góc lượng giác (Ox, Ou) có số đo t
Ta sử dụng hệ thức Sa-lơ 
sđ(Ou, Ov) = sđ(Ox, Ov) – sđ(Ox , Ou) + m2 , m 
Hai tia Ou , Ov trùng nhau khi 
sđ(Ou, Ov) = n2 
HS tiếp tục giải phương trình trên 
Hai tia Ou và Ov đối nhau khi 
sđ(Ou, Ov) = (2n – 1) 
HS làm tương tự câu b) 
Bài 11 : Ta có 
 Ou Ov sđ(Ou, Ov) = 
hoặc sđ(Ou, Ov) = -, 
	= , (k, m )
Từ hai trường hợp trên ta có thể viết 
sđ(Ou, Ov) = = (2k + 1) , 
 k 
Bài 12 : 
a) Trong 1 giờ kim phút quét góc lượng giác -2 , kim giờ quét góc lượng giác 
Trong t giờ kim phút quét góc lượng giác (Ox, Ov) có số đo -2t , kim giờ quét góc lượng giác (Ox, Ou) có số đo t
theo hệ thức Sa-lơ , ta có 
sđ(Ou, Ov) = sđ(Ox, Ov) – sđ(Ox , Ou) 	 + m2 , m 
= -2t + m2 , m 
= , m 
b) Hai tia Ou , Ov trùng nhau khi 
sđ(Ou, Ov) = n2 , n 
 = n2 
 , k = m – n 
 t = , k 
Vì t > 0 nên k 
	d) Hướng dẫn về nhà : (2’)
	+) Nắm vững số đo góc lượng giác , cung lượng giác ; biến đổi số đo độ sang rađian và ngược lại.
	+) Làm các Bt 13trg 192 SGK, bài 6.10 à 6.18 trg 197, 198 SBT 
	+) Xem trước bài 2 “Giá trị lượng giác của góc (cung ) lượng giác ”
IV. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet77.doc