Giáo án Đại số khối 10 tiết 78: Giá trị lượng giác của góc (cung ) lượng giác

Giáo án Đại số khối 10 tiết 78: Giá trị lượng giác của góc (cung ) lượng giác

Tiết số:78 Bài 2 GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC (CUNG ) LƯỢNG GIÁC

I. MỤC TIÊU:

+) Kiến thức : +) Hiểu thế nào là đường tròn lượng giác và hệ tọa độ vuông góc gắn với nó , điểm M trên đường tròn lượng giác xác định bỡi số (hay bỡi góc , cung )

 +) Biết các định nghĩa côsin , sin của góc lượng giác và ý nghĩa của nó .

+) Kĩ năng : +) Biết tìm điểm M trên đường tròn lượng giác xác định bỡi số thực (nói riêng M nằm trong góc phần tư nào của mặt phẳng tọa độ )

 +) Biết xác định được dấu của cos , sin khi biết ; biết các giá trị côsin , sin của một số góc lượng giác thường gặp .

+) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận .

II. CHUẨN BỊ:

 GV: SGK , phấn màu , compa , thước thẳng .

 HS: SGK , ôn tập giá trị lượng giác của góc a (0 a 180 )

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1401Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số khối 10 tiết 78: Giá trị lượng giác của góc (cung ) lượng giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : / /
Tiết số:78	 	Bài 2	GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC (CUNG ) LƯỢNG GIÁC 
I. MỤC TIÊU:
+) Kiến thức : +) Hiểu thế nào là đường tròn lượng giác và hệ tọa độ vuông góc gắn với nó , điểm M trên đường tròn lượng giác xác định bỡi số (hay bỡi góc , cung ) 
	 +) Biết các định nghĩa côsin , sin của góc lượng giác và ý nghĩa của nó .
+) Kĩ năng : +) Biết tìm điểm M trên đường tròn lượng giác xác định bỡi số thực (nói riêng M nằm trong góc phần tư nào của mặt phẳng tọa độ ) 
	+) Biết xác định được dấu của cos , sin khi biết ; biết các giá trị côsin , sin của một số góc lượng giác thường gặp .
+) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận .
II. CHUẨN BỊ: 
	GV: SGK , phấn màu , compa , thước thẳng .
	HS: SGK , ôn tập giá trị lượng giác của góc a (0 a 180 )
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
a. Oån định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ() 
c. Bài mới: 
 TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức
15’
Hoạt động 1 : Đường tròn lượng giác : 
GV nêu định nghĩa đường tròn lượng giác 
+) Nêu quy ước về hướng của đường tròn định hướng ? 
+) GV giới thiệu khái niệm điểm trên đường tròn lượng giác (Điểm biểu diễn cung lượng giác ) có số đo .
H: Với một số thực ta xác định được bao nhiêu điểm trên đường tròn lượng giác ? 
H: Một điểm trên đường tròn lượng giác ta xác định được bao nhiêu giá trị ?
+) GV giới thiệu Hệ toạ độ vuông góc gắn với đường tròn lượng giác 
GV cho HS làm H 2 SGK 
Tìm tọa độ điểm M sao cho cung lượng giác AM có số đo 
Gợi ý : OM = 1 , 
 = 
HS nêu quy ước hướng của đường tròn định hướng .
+) Với một số ta xác định duy nhất một điểm trên đường tròn lượng giác 
+) Mỗi điểm trên đường tròn lượng giác ứng với vô số số thực, dạng + k2 , k 
HS làm H 2 SGK 
OM1 = MM2 = OM.sin = 1. sin = 
Đường tròn lượng giác 
a) định nghĩa : Đường tròn lượng giác là một đường tròn đơn vị (bán kính bằng 1) , định hướng , trên đó có một điểm A gọi là điểm gốc .
b) Tương ứng giữa số thực và một điểm trên đường tròn lượng giác :
+) Điểm M thuộc đường tròn lượng giác sao cho (OA, OM ) = gọi là điểm xác định bỡi số (hay bỡi cung ,hay bỡi góc ). Điểm M gọi là điểm trên đường tròn lượng giác biểu diễn cung (hay góc ) lượng giác có số đo 
+) Ứng với mỗi số thực có một điểm trên đường tròn lượng (điểm xác định bỡi số đó ) tương tự như trên trục số . Tuy nhiên mỗi điểm trên đường tròn lượng giác ứng với vô số số thực . Các số thực đó có dạng + k2 , k 
c) Hệ toạ độ vuông góc gắn với đường tròn lượng giác :
Cho đường tròn lượng giác tâm O , điểm gốc A . Xét hệ tọa độ Oxy thoã tia Ox trùng với tia OA , góc (Ox, Oy) = , k 
Hệ tọa độ trên gọi là hệ tọa độ vuông góc gắn với đường tròn lượng giác .
y
x
A
O
 TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức
OM2 = OM . cos = cos= 
Vậy M(-;)
 15’
Hoạt động 2 : Giá trị lượng giác sin và côsin 
GV nêu định nghĩa các giá trị lượng giác sin và cos của góc 
GV lưu ý HS khi ta viết số đo cung bằng độ thì phải kèm theo kí hiệu độ 
VD sin450 , cos1650 , 
Hãy nêu cos, sin của góc 
HS dựa vào H 2 để cho biết các giá trị lượng giác của góc .
2) Giá trị lượng giác sin và côsin 
a) các định nghĩa : 
Cho M trên đường tròn lượng giác (OA; OM ) = . Nếu M(x ; y) 
Khi đó 
 cos = x 
 sin = y 
VD : cos = - 
 sin = 
Chú ý : 
+) M (cos; sin)
+) Gọi hình chiếu vuông góc của M lên Ox và Oy lần lượt là H và K , ta có cos = ; sin = 
+) Ox là trục côsin , Oy là trục sin 
 13’
Hoạt động 3 : Tính chất 
Gv giới thiệu các tính chất của cosin và sin 
GV cho HS làm H 4 SGK
trên đường tròn lượng giác gốc A , Xét cung lượng giác AM có số đo . Hỏi điểm M nằm trong nửa mặt phẳng nào thì cos > 0 , trong nửa mặt phẳng nào thì cos < 0 ? Vè hình minh họa 
Cũng câu hỏi trên cho sin 
b) Xét dấu của sin3 và cos3 
HS theo dõi và giải thích vì sao ta có tính chất đó 
HS làm H 4 SGK 
+) Cos > 0 khi M nằm trong góc phần tư thứ I và thứ IV; cos < 0 khi M nằm trong góc phần tư thứ II và thứ III .
HS vẽ hình minh họa 
+) sin > 0 khi M nằm trong góc phần tư thứ I và thứ II; sin < 0 khi M nằm trong góc phần tư thứ II và thứ IV 
b) Ta có nên sin3 > 0 ; cos < 0 
b) Tính chất :
1) cos(+k2) = cos
 sin(+k2) = sin
2) -1 cos1 ; 
 -1 sin 1 
3) 
d) Hướng dẫn về nhà : (2’)
	+) Nắm vững định nghĩa giá trị lượng giác sin và cosin ; các tính chất của nó 
	+) Biết cách xác định dấu của các giá trị lượng giác khi biết số đo của góc lượng giác .
	+)Làm các BT 14, 15(a,b) , 
	+) Xem tiếp phần 3: “giá trị lượng giác tang và côtang ”
IV. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet78.doc