Giáo án Đại số khối 10 tiết 81: Giá trị lượng giác của các góc (cung) có liên quan đặc biệt

Giáo án Đại số khối 10 tiết 81: Giá trị lượng giác của các góc (cung) có liên quan đặc biệt

Tiết số:81 Bài 3 GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA CÁC GÓC (CUNG) CÓ LIÊN QUAN ĐẶC BIỆT

I. MỤC TIÊU:

+) Kiến thức :Giá trị lượng giác của các góc (cung) có liên quan đặc biệt : hai góc đối nhau , hai góc hơn kém nhau ; hai góc bù nhau , hai góc phụ nhau .

+) Kĩ năng : +) Biết dùng hình vẽ để tìm và nhớ các công thức về giá trị lượng giác của các góc (cung) có liên quan đặc biệt

 +) Vận dụng các công thức trên vào làm các bài tập biến đổi , tính toán đơn giản

+) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận .

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 4771Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số khối 10 tiết 81: Giá trị lượng giác của các góc (cung) có liên quan đặc biệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : / /
Tiết số:81	 	Bài 3	GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA CÁC GÓC (CUNG) CÓ LIÊN QUAN ĐẶC BIỆT 
I. MỤC TIÊU:
+) Kiến thức :Giá trị lượng giác của các góc (cung) có liên quan đặc biệt : hai góc đối nhau , hai góc hơn kém 	nhau ; hai góc bù nhau , hai góc phụ nhau .
+) Kĩ năng : +) Biết dùng hình vẽ để tìm và nhớ các công thức về giá trị lượng giác của các góc (cung) có liên 	quan đặc biệt
	 +) Vận dụng các công thức trên vào làm các bài tập biến đổi , tính toán đơn giản
+) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận .
II. CHUẨN BỊ: 
	GV: SGK , phấn màu , compa , thước thẳng .
	HS: SGK , ôn tập giá trị lượng giác của góc lượng giác .
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
a. Oån định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ(5/) 
	+) Biểu diễn cung có số đo và - trên đường tròn lượng giác sau đó tính sin, sin(-) ; cos , cos(-)
c. Bài mới: 
 TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức
7/
Hoạt động 1: Hai góc đối nhau 
Giả sử điểm M và N biểu diễn cho hai cung và - 
Nhận xét gì về hoành độ của hai điểm M và N ; tung độ của hai điểm M và N 
Như vậy nếu hai góc đối nhau thì các giá trị lượng giác của chúng có mối liên hệ như thế nào ? 
GV cho HS tính sin 
Hoành độ bằng nhau và tung độ là hai số đối nhau .
sin(-) = sin 
cos(-) = cos
 tan(-) = 	= - tan 
1) Hai góc đối nhau :
sin(-) = sin 
cos(-) = cos 
tan(-) = tan 
cot(-) = cot
VD : sin = - sin = - 
8/
Hoạt động 2 : Hai hơn kém nhau :
Hãy nhận xét về toạ độ của điểm M và N biểu diễn cung và 
 + trên đường tròn lượng giác 
Qua nhận xét trên , hãy nêu liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của các góc và + 
VD : tính cos
Hoành độ là hai số đối nhau ; tung độ cũng là hai số đối nhau 
sin( +) = - sin 
cos( +) = -cos 
tan( +) = tan 
cot( +) = cot
cos = cos = - cos
 = - 
2) Hai góc hơn kém nhau :
sin( +) = - sin 
cos( +) = -cos 
tan( +) = tan 
cot( +) = cot 
8/
Hoạt động 3: Hai góc bù nhau 
Hãy nhận xét về toạ độ của điểm M và N biểu diễn cung và 
 - trên đường tròn lượng giác
HS nhận xét 
3) hai góc bù nhau :
sin(- ) = sin 
cos(- ) = - cos 
tan(- ) = - tan 
cot(- ) = - cot 
Qua nhận xét trên , hãy nêu liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của các góc và - 
VD : Tính tan 
sin(- ) = sin 
cos(- ) = - cos 
tan(- ) = - tan 
cot(- ) = - cot 
VD : tan = tan= - tan
 = - 
10/
Hoạt động 4: Hai góc phụ nhau 
GV giới thiệu : hai điểm M và N biểu diễn góc và đối xứng qua đường phân giác góc thứ nhất (0 < < ) 
Hãy nhận xét về toạ độ của M và N trong trường hợp này ? 
Qua nhận xét trên , hãy nêu liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của các góc và - 
VD : Tính tan 30. tan 870 
Hoành độ của điểm M là tung độ của điểm N tung độ của điểm M là hoành độ của điểm N 
sin() = cos 
cos() = sin
+) tan30.tan870 
 = tan 30.tan (900 – 30) 
 = tan 30 . cot 30 = 1 
4) Hai góc phụ nhau 
sin() = cos 
cos() = sin 
tan() = cot 
cot() = tan 
 5/
Hoạt động 5 : Ví dụ áp dụng 
GV cho HS đọc nhận xét trg 204 SGK 
GV giải thích cho HS rõ nhận xét trên 
VD cho HS làm VD :
Nêu liên hệ giữa các giá trị lượng giác của cung và + 
b) tính cos
GV cho HS đọc chú ý trg 205 SGK 
HS đọc nhận xét 
sin (+) = sin[-(-)] 
 = cos(-) = cos
cos(+) = cos[-(-)] 
 = sin(-) = - sin
tan(+) = =- cot 
HS đọc chú ý 
Ví dụ :
a) sin (+) = sin[-(-)] 
 = cos(-) = cos 
cos(+) = cos[-(-)] 
 = sin(-) = - sin 
tan(+) = - cot 
cot(+) = - tan 
b) cos= cos= cos = cos= -cos 
= - 
d) Hướng dẫn về nhà : (2’)
	+) Nắm vững giá trị lượng giác của các góc (cung) có liên quan đặc biệt : hai góc đối nhau , hai góc hơn 	kém nhau ; hai góc bù nhau , hai góc phụ nhau
	+) Làm các BT 24à 29 trg 206 SGK 
IV. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet81.doc