Tiết số:82 Bài LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
+) Kiến thức :Củng cố các công thức về giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt .
+) Kĩ năng : +) Rèn kĩ năng vận dụng các công thức trên vào các bài xét dấu giá trị lượng giác , xét dấu của một giá trị lượng giác , rút gọn biểu thức .
+) Rèn kĩ năng tính toán , biến đổi các giá trị lượng giác .
+) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận .
II. CHUẨN BỊ:
GV: SGK, phấn màu , hệ thống các BT .
HS: SGK, ôn tập các công thức về giá tgị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt .
Ngày soạn : / / Tiết số:82 Bài LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: +) Kiến thức :Củng cố các công thức về giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt . +) Kĩ năng : +) Rèn kĩ năng vận dụng các công thức trên vào các bài xét dấu giá trị lượng giác , xét dấu của một giá trị lượng giác , rút gọn biểu thức . +) Rèn kĩ năng tính toán , biến đổi các giá trị lượng giác . +) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận . II. CHUẨN BỊ: GV: SGK, phấn màu , hệ thống các BT . HS: SGK, ôn tập các công thức về giá tgị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt . III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: a. Oån định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ(5’) +) Tính : HS1: sin25800 ; cos2250 ; tan1500 HS2: cos3150 + sin3300 + sin2500 – cos1600 c. Bài mới: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 5’ Hoạt động 1 : HD làm BT 31 SGK Gợi ý : Dùng các công thức để đưa các giá trị lượng giác của các góc đó về giá trị lượng giác của góc từ 00 đến 3600 HS đọc đề và làm Bt 31 HS làm tương tự cho các câu còn lại Bài 31 : +) cos2500 > 0 vì 1800 < 2500 < 2700 +) tan(-6720) = - tan6720 = -tan(7200 – 480 ) = tan480 > 0 (Vì 00 < 480 < 900 +) +) sin(-10500) > 0 +) cos< 0 6’ Hoạt động 2: HD làm bài 33 Gợi ý : ta sử dụng công thức sin( + k2) = sin cos(+k2) = cos , tan(+ k) = tan , k Câu b) từ sin(+ ) = hãy tính sin , từ đó tính các giá trị lượng giác còn lại về sin = sin = sin = cos= cos = tan= - tan= -tan Bài 33: a) sin= sin=sin= cos= cos= cos= tan= - tan= -tan = -tan = - 1 Vậy , sin+ cos+ tan= + - 1 = 0 7’ Hoạt động 3 : HD làm BT 35 Ta sử dụng HĐT: a3 – b3 = (a –b)(a2 + ab + b2) Ta tính sincos như thế nào ? GV gợi ý : Từ sin - cos = m (sin - cos)2 = m2 HS áp dụng HĐT để tính sin3 - cos3 và xuất hiện tích sincos HS nêu cách tính sincos (sin - cos)2 = m2 sin2 + cos2 - 2sincos = m2 1 – 2sincos = m2 sincos = Bài 35: Từ sin - cos = m (sin - cos)2 = m2 sincos = sin3 - cos3= (sin - cos)(sin2 + cos2 + sincos) = (sin - cos)(1 + sincos) = m(1 + ) = 20’ Hoạt động 4 : HD làm BT 36 GV vẽ hình minh hoạ và yêu cầu HS nêu các cách tính AM2 Lưu ý : ta có thể viết AH. AA’ = = (). = -2(-1 + cos2) Tương tự cho HS làm câu b) Tính diện tích tam giác AMA’ theo hai cách khác nhau Hãy áp dụng các công thức trên để tính : sin ; cos Gợi ý : +) Từ cos2 = 1 – 2sin2 = 1 – 2(1- cos2) = 2cos2 - 1 Hãy tính giá trị lượng giác của các góc và Gợi ý : = = HS đọc đề và vẽ hình Cho biết các cách tính AM2 +) Tính AM dựa vào hệ thức lượng trong tam giác vuông : AM2 = AH. AA’ +) Tính AM bằng cách dựa vào liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông AM = AA’.sinÂ’ = 2 sin Hs làm tương tự cho câu b ) SAMA’ =AA’.MH = MH = sin2 Mặt khác : SAMA’ =A’M. AM = AA’cos.AA’sin = 2sincos sin2 = 2sincos c) cos=1 – 2sin2 = HS áp dụng công thức bên vào tính cos +) cos=2cos2 –1 = c)sin = sin() = cos = cos = sin = tan= + 1 , cot= - 1 Bài 36: a) Ta có AM2 = AH.AA’ = = (). = (-1 + cos2)(-2) Mặt khác AM = AA’.sinÂ’ = AA’.sin= 2 sin AM2 = 4 sin2 Do đó 4sin2 = -2(cos2 - 1 ) cos2 = 1 – 2sin2 b) sin2 = 2sincos c) Ta có: +) cos=1 – 2sin2 = sin2 = sin= +) cos=2cos2 –1 = cos2 = cos= c) sin = sin() = cos= ; cos = - tan= 1 – ; cot = - - 1 d) Hướng dẫn về nhà : (2’) +) Nắm chắc các công thức về giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt +) Xem lại các dạng BT đã giải , làm các BT 6.32 à 6.35 +) Xem trước bài 4: “Một số công thức lượng giác ” IV. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: