Giáo án Đại số Lớp 10 - Bài 2: Hàm số y = ax + b

Giáo án Đại số Lớp 10 - Bài 2: Hàm số y = ax + b

I.Mục tiêu:

Qua bài học HS cần:

1)Về kiến thức:

- Tái hiện và củng cố sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất.

-Hiểu cấu tạo và cách vẽ đồ thi của hàm số bậc nhất , , (hàm hằng)

- Biết được đồ thị hàm số nhận trục Oy là trục đối xứng.

- Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập

2)Về kỹ năng:

-HS cần xác định đúng dạng các hàm số , ,

-Biết khảo sát thành thạo hàm số bậc nhất và vẽ được đồ thị của các hàm số và ,

-Biết vận dụng tính chất của hàm số bậc nhất để khảo sát sự biến thiên, lập bảng biến thiên và lập bảng biến thiên của hàm số trên từng khoảng đối với hàm số bậc nhất đặc biệt đối với hàm số

-Biết tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng có phương trình cho trước.

3) Về tư duy và thái độ:

-Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập, biết quan sát và phán đoán chính xác.

-Phát triển tư duy trừu tượng, tư duy khái quát hóa, tư duy lôgic,

 4) Định hướng năng lực phát triển:

- Năng lực chung :

+ Năng lực giao tiếp : Học sinh chủ động tham gia và trao đổi thông qua hoạt động nhóm

+ Năng lực hợp tác : Học sinh biết phối hợp, chia sẻ trong các hoạt động tập thể.

+ Năng lực ngôn ngữ : Phát biểu chính xác các khái niệm, định nghĩa, định lý toán học.

+ Năng lực tự quản lý : Học sinh nhận ra được các yếu tố tác động đến hành động của bản thân trong học tập và trong giao tiếp hàng ngày.

+ Năng lực sử dụng thông tin và truyền thông : Học sinh sử dụng máy tính cầm tay để tính toán, tìm được các bài toán có liên quan trên mạng Internet

+ Năng lực tự học : Học sinh xác định đúng đắn động cơ thái độ học tập tự đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập ; tự nhận ra được sai sót và cách khắc phục sai sót

 

docx 6 trang Người đăng phuochung261 Lượt xem 771Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 10 - Bài 2: Hàm số y = ax + b", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Bài 2: HÀM SỐ y = ax + b
I.Mục tiêu:
Qua bài học HS cần:
1)Về kiến thức:
- Tái hiện và củng cố sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất.
-Hiểu cấu tạo và cách vẽ đồ thi của hàm số bậc nhất , , (hàm hằng)
- Biết được đồ thị hàm số nhận trục Oy là trục đối xứng.
- Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập
2)Về kỹ năng:
-HS cần xác định đúng dạng các hàm số ,,
-Biết khảo sát thành thạo hàm số bậc nhất và vẽ được đồ thị của các hàm số và , 
-Biết vận dụng tính chất của hàm số bậc nhất để khảo sát sự biến thiên, lập bảng biến thiên và lập bảng biến thiên của hàm số trên từng khoảng đối với hàm số bậc nhất đặc biệt đối với hàm số 
-Biết tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng có phương trình cho trước.
3) Về tư duy và thái độ:
-Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập, biết quan sát và phán đoán chính xác.
-Phát triển tư duy trừu tượng, tư duy khái quát hóa, tư duy lôgic,
 4) Định hướng năng lực phát triển: 
- Năng lực chung : 
+ Năng lực giao tiếp : Học sinh chủ động tham gia và trao đổi thông qua hoạt động nhóm
+ Năng lực hợp tác : Học sinh biết phối hợp, chia sẻ trong các hoạt động tập thể.
+ Năng lực ngôn ngữ : Phát biểu chính xác các khái niệm, định nghĩa, định lý toán học.
+ Năng lực tự quản lý : Học sinh nhận ra được các yếu tố tác động đến hành động của bản thân trong học tập và trong giao tiếp hàng ngày.
+ Năng lực sử dụng thông tin và truyền thông : Học sinh sử dụng máy tính cầm tay để tính toán, tìm được các bài toán có liên quan trên mạng Internet
+ Năng lực tự học : Học sinh xác định đúng đắn động cơ thái độ học tập tự đánh giá và điều chỉnh 	được kế hoạch học tập ; tự nhận ra được sai sót và cách khắc phục sai sót
- Năng lực chuyên biệt : 
+ Năng lực nhận biết : Nhận biết hàm số bậc nhất, hàm số có giá trị tuyệt đối dạng đơn giản.
+ Năng lực suy luận : Từ các bài tập học sinh suy luận rút ra được các kiến thức cơ bản của chủ đề, tức là hướng vào rèn luyện năng lực suy luận.
II.Chuẩn bị:
Hs : Nghiên cứu bài, ôn tập kiến thức về hàm số bậc nhất đã được học trong chương trình toán lớp 9, đồ dùng học tập 
Gv: Giáo án, phiếu học tập (nếu cần), các câu hỏi trắc nghiệm,
III.Phương pháp:
Về cơ bản gợi GV mở, phát vấn , giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình dạy học: 
1.Ổn định lớp: 
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
HS vắng
- Chia lớp thành 4 nhóm. 
2.Bài mới:
1.Hoạt động hình thành kiến thức :
Hoạt động 1: Ôn tập hàm số bậc nhất
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Giao nhiệm vụ cho các nhóm trình bày.
Gọi các nhóm nhận xét, bổ xung( nếu có) bài trình bày của nhóm 1
GV nhận xét bài trình bày của nhóm 1. 
Gv ra câu hỏi vậy các hàm số có dạng y = ax + b (a ≠ 0) có phải là hàm số bậc nhất không? Lấy cho cô vài ví dụ ?
Gv nhận xét ví dụ 
Chú ý cho HS:
Mọi hàm số có dạng 
y = ax + b (a ≠ 0) đều là hàm số bậc nhất 
trong đó: a,b có vai trò .
là hệ số, x là biến số, y là hàm số
hệ số a là hệ số nhân trực tiếp với biến số x, b là hằng số
Yêu cầu hs lên bảng chữa bài 1 phần a sgk-42
Với sự chuẩn bị trước ở nhà 
Nhóm 1 lên trình bày về dạng hàm số bậc nhất, tập xác định và chiều biến thiên của hàm số.
Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.
Hình vẽ
a>0
a<0
Ví dụ hàm số bậc nhất
Hs lên chữa bài
Bên dưới chú ý nhận xét bài bạn trên bảng
1. Ôn tập về Hàm số bậc nhất 
 Phương trình hàm số bậc nhất:
 y = ax + b (a ≠ 0)
Tập xác định: D = R.
Chiều biến thiên:
x
-¥ +¥
y=ax+b
(a>0)
 +¥
-¥
x
-¥ +¥
y=ax+b
(a<0)
+¥
 -¥
Đồ thị: Là đường thẳng không song song, không trùng với các trục tọa độ và đi qua hai điểm A(0;b) , B(;0).
Hoạt động 2: Khảo sát Hàm số hằng y = b
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Gv đặt câu hỏi: ta có
 y = ax + b (a ≠ 0) là một hàm số vậy phương trình y = b có phải một hàm số không? Nó có những đặc điềm nào giống và khác so với hàm số 
y = ax + b (a ≠ 0)
GV yêu cầu HS xen ví dụ hoạt động 2 SGK trang 40 và thảo luận suy nghĩ trả lời.
GV gọi HS đại diện nhóm 2 trình bày lời giải của nhóm.
(GV vẽ mặt phẳng Oxy lên bảng và gọi HS lên bảng biểu diễn các điểm theo yêu cầu của đề ra)
Vậy các điểm (-2;2), (-1;2), (0;2), (1;2), (2;2) như thế nào với nhau?
Các điểm đã cho đều có trung độ bằng 2 nên nó luôn nằm trên đường thẳng y = 2. Khi đó đường thẳng y =2 trên hình vẽ là đồ thị của hàm số y = 2. Nếu ta thay b = 2 thì ta được đồ thị của hàm số y = b.
Vậy qua trên chúng ta nhận thấy được điều gì tồn tại một hàm số không biến thiên và không phụ thuộc vào biến. 
Gv cho hàm số y = 3 một bạn lên xác định tập xác định và vẽ đồ thị của hàm số trên
Hs phán đoán kết quả của câu hỏi cô đưa ra.
HS xem nội dung hoạt động 2 và suy nghĩ thảo luận tìm lời giải.
HS đại diện trình bày lời giải 
HS biểu diễn các điểm trên mặt phẳng tọa độ
 HS làm bài tập cô ra
2.Hàm số hàng y = b
Tập xác định: D = R.
Đồ thị của hàm số y = b là một đường thẳng song song hoặc trùng với trục haònh và cắt trục tung tịa điểm (0;b). Đường thẳng này gọi là đường thẳng 
y = b.
 b y = b
 O x
Hoạt động 3: Khảo sát Hàm số y = |x|
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Yêu cầu hs nhắc lại về định nghĩa trị tuyệt đối 
Chỉ ra tập xác định của hàm số ?
Nhận xét câu trả lời 
Nên với x ≥ 0 hàm số là đường thẳng y = x 
Với x < 0 hàm số là đường thẳng y = -x
Và đây chính là dạng phương trình bậc nhất ta vừa được học ở phần 1 
 Và cho biết hàm số đã cho đồng biến, nghịch biến trên khoảng nào? Vì sao?
Dựa vào chiều biến thiên của đồ thị hàm số hãy vẽ bảng biến thiên?
GV gọi một HS đại diện nhóm 4 lên bảng vẽ bảng biến thiên.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
Dựa vào bảng biến thiên ta có thể vẽ được đồ thị của hàm số đã cho. (GV gọi HS đại diện nhóm 5 lên bảng vẽ đồ thị).
GV nhận xét (nếu cần ) và nêu viết tóm tắt trên bảng.
Nhận xét về tính chẵn lẻ của hàm số 
HS chú ý theo dõi và suy nghĩ trả lời
Do hàm số:
Nên với x ≥ 0 hàm số là đường thẳng y = x 
Với x < 0 hàm số là đường thẳng y = -x
HS suy nghĩ và vẽ bảng biến thiên
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS suy nghĩ và vẽ đồ thị hàm số, rút ra kêts luận.
HS chú ý theo dõi trên bảng.
3.Hàm số y = |x|
Tập xác định: D = R
Biên thiên
Hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞;0) và đồng biến trên khoảng (0;+∞).
*Bảng biến thiên:
x -∞ 0 +∞
 +∞ +∞ 
y 
 0
*Đồ thị:
 y 
 1
 -1 0 1 x
Hàm số y =|x| là một hàm số chẵn, nhận trục Oy làm trục đối xứng.
2.Hoạt động luyện tập
Hoạt động 5: Bài tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Giao nhiệm vụ làm các bài tập 
Nhóm 4 giải quyết bài toán 1
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động cá thể
Lên bảng trình bày.
HS khác nhận xét, bổ sung.
a) 
b) 
BT1: Nêu tập xác định, lập bẳng biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số:
a) 
b) 
c) 
d) 
BT2: Viết phương trình của các đường thẳng
a) Đi qua hai điểm 
b) Đi qua điểm và song song với Ox.
BT3: Vẽ đồ thi của các hàm số
VI. KẾT THÚC
1. Củng cố
Hoạt động 6: Củng cố toàn bài
CÁC CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1) Hãy nhắc lại dạng hàm số bậc nhất.
2) Nêu sự biến thiên và dạng đồ thị của hàm số bậc nhất.
3) Nêu sự biến thiên và dạng đồ thị của hàm số
y = |x|.
4)
Xác định a, b để đồ thị của hàm số đi qua các điểm
a) 
b) 
5) Vẽ đồ thi của các hàm số
6) Xét tính chẵn lẻ của các hàm số
a) ;
b) 
c) .
2. Hướng dẫn học tập
Bài tập về nhà: 1, 2, 3,4 (SGK-42)

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_10_bai_2_ham_so_y_ax_b.docx