I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách giải và giải được một và loại bất phường trình bậc nhất một ẩn như bất phương trình dạng tích, bất phường trình chứa ẩn ở mẫu, bất phường trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối
2. Kỹ năng:
- Biết áp dụng định lý về dấu của nhị thức bậc nhất để xác định tập nghiệm của bất phương trình dạng tích, bất phương trình chứa ẩn ở mẫu, bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối.
- Sử dụng các phép biến đổi tương đương để biến đổi bất phương trình đã cho về dạng hoặc và từ đó rút ra nghiệm giải bất phương trình.
3. Thái độ:
- Biết đưa những kiến thức – kỹ năng mới về kiến thức – kỹ năng quen thuộc vào giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn, cũng như tự đánh giá kết quả học tập của bản thân.
- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
- Rèn luyện tính kiên nhận, tập trung, sáng tạo trước những tình huống mới, bài toán lạ.
- Thể hiện được sự hợp tác với giáo viên và các học trinh khác trong các hoạt động học tập.
- Rèn luyện tính cận thận, chính xác, tư duy logic có hệ thống, tính tích cực chủ động sang tạo trong học tập và giải toán.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học thông qua hoạt động nhóm và tương tác với giáo viên
- Phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức, phương pháp giải quyết bàu tập và các tình huống
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Giáo án, hệ thống bài tập, bài giảng, phiếu học tập
2. Học sinh: SGK, vở ghi, ôn tập kiến thức đã học về dấu của nhị thức bậc nhấtn (mục I và II)
Ngày soạn: 04/03/.2020 Tiết PPCT: Người soạn: Trần Đình Vụ GV hướng dẫn: Cô Trịnh Thị Tuyết Mai. Bài 3: DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT (tiết 2) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách giải và giải được một và loại bất phường trình bậc nhất một ẩn như bất phương trình dạng tích, bất phường trình chứa ẩn ở mẫu, bất phường trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối 2. Kỹ năng: Biết áp dụng định lý về dấu của nhị thức bậc nhất để xác định tập nghiệm của bất phương trình dạng tích, bất phương trình chứa ẩn ở mẫu, bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối. Sử dụng các phép biến đổi tương đương để biến đổi bất phương trình đã cho về dạng hoặc và từ đó rút ra nghiệm giải bất phương trình. 3. Thái độ: Biết đưa những kiến thức – kỹ năng mới về kiến thức – kỹ năng quen thuộc vào giải bất phương trình bậc nhất một ẩn. Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn, cũng như tự đánh giá kết quả học tập của bản thân. Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập. Rèn luyện tính kiên nhận, tập trung, sáng tạo trước những tình huống mới, bài toán lạ. - Thể hiện được sự hợp tác với giáo viên và các học trinh khác trong các hoạt động học tập. - Rèn luyện tính cận thận, chính xác, tư duy logic có hệ thống, tính tích cực chủ động sang tạo trong học tập và giải toán. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học thông qua hoạt động nhóm và tương tác với giáo viên - Phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức, phương pháp giải quyết bàu tập và các tình huống II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Giáo viên: Giáo án, hệ thống bài tập, bài giảng, phiếu học tập Học sinh: SGK, vở ghi, ôn tập kiến thức đã học về dấu của nhị thức bậc nhấtn (mục I và II) III. Hoạt động dạy học Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. Kiểm tra bài cũ: - HS1: Nêu định lý về dấu của nhị thức bậc nhất và xét dấu của nhị thức - HS2: Xét dấu của nhị thức - Yêu cầu các học sinh còn lại quan sát và nhận xét, đề xuất cách giải đối với những bạn được kiểm tra. Bài mới. Hoạt động 1: Bất phương trình tích Thời gian Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Giải bất phương trình tích 10 phút GV: - Chiếu bài giảng yêu cầu bài toán. Đặt yêu cầu học sinh xác định tại những giá trị nào thì f(x)=0? HS: khi hoặc hoặc GV: Cho học sinh xét dấu từng nhị thức: HS: Xác định các nhị thức và xét dấu. Nhị thức : Nhị thức : Nhị thức : GV: Trình bày bảng xét dấu lên bảng đen. HS: Tự trình bày bảng xét dấu vào vở và đối chiếu, kiểm tra với bảng xét dấu mẫu. GV:Yêu cầu học sinh nhận xét những khoảng giá trị của x để . HS: khi Từ bảng xét dấu, hướng dẫn học sinh kết luận nghiệm. 3. Giải bất phương trình tích và bất phương trình chứa ẩn ở mẫu: a. Giải bất phương trình tích: Giải bất phương trình: Đặt: Ta có: Bảng xét dấu: x 1 2 0 + + 0 + + + 0 + 0 0 0 Kết luận: Tập nghiệm của bất phương trình là : Hoạt động 2: Bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức Thời gian Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Giải bất phương trình 10 phút GV: Điều kiện xác định của bất phương trình trên là gì? HS: Điều kiện: GV: Yêu cầu học sinh suy nghĩ, thực hiện biến đổi bất phương trình trên về dạng tích hoặc thương các nhị thức bậc nhất? HS: GV:Hãy xét dấu và lập bảng xét dấu nhị thức HS: Nhị thức : Nhị thức : GV:Từ bảng xét dấu, yêu cầu học sinh hãy xác định tập nghiệm của bất phương trình? HS: Tập nghiệm của phương trình là: b. Bất phương trình chứa ẩn ở mẫu: Giải bất phương trình: ĐK: Bảng xét dấu: x -1 2 0 + 0 + + 0 + Kết luận: Tập nghiệm của bất phương trình là : Hoạt động 3: Bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối: Thời gian Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Củng cố kiến thức giá trị tuyệt đối 5 phút - GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối. - HS: Nhớ lại và trả lời Ví dụ: Tìm HS: GV: Kiểm tra và sửa sai cho học sinh nếu có. 4. Bất phương trình tích chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối: Trị tuyệt đối a được định nghĩa : Vậy : Giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối: 8 phút GV: Yêu cầu học sinh mở dấu giá trị tuyệt đối trong phương trình (*). HS: Theo định nghĩa ta có: - GV: Yêu cầu học sinh giải phương trình (*) với trường hợp . HS: Với thì (*) trở thành: Kết hợp với điều kiện . Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: GV: Quan sát và hỗ trợ học sinh khi giải bài. -GV: Yêu cầu học sinh thực hiện giải bài toán với trường hợp còn lại . HS: Với thì phương trình (*) trở thành: Kết hợp với điều kiện . Vậy phương trình có nghiệm là GV: Từ kết quả tìm được ở hai trường hợp, nghiệm của phương trình (*) là hợp cảu hai tập nghiệm. Vậy tập nghiệm của phương trình là: Giải bất phương trình: Theo định nghĩa ta có: Do đó ta xét bất phương trình trong 2 khoảng : Với bất phương trình trở thành: Vậy : Hệ này có nghiệm là (1) Với bất phương trình trở thành: Hệ này có nghiệm là (2) Từ (1) và (2) ta được tập nghiệm của bất phương trình đã cho là: và Kết luận bất phương trình đã cho có nghiệm là: hay IV. Củng cố và dặn dò: Củng cố: (3 phút) Định lí về dấu của nhị thức bậc nhất. x - Khử dấu giá trị tuyệt đối. x Yêu cầu học sinh xem lại những ví dụ đã làm trên lớp, nắm kĩ năng và các bước giải cho dạng bài toán bất phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức và bất phương trình chứa giá trị tuyệt đối. Dặn dò: (1 phút) Ôn tập lại định lí về dấu của nhị thức bậc nhất và xét dấu một biểu thức chứa nhị thức bậc nhất. Bài tập 2 áp dụng cách giải bất phương trình chứa ẩn ở mẫu, bài tập 3 áp dụng Bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối. Giáo viên hướng dẫn
Tài liệu đính kèm: