Giáo án Đại số lớp 10 Chương I: Mệnh đề - Tập hợp

Giáo án Đại số lớp 10 Chương I: Mệnh đề - Tập hợp

Chương I : MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP

Đ1: MỆNH ĐỀ

Tết theo PPGT : tiết 1,2

 Tuần dạy : tuần 1,2

I.Mục đích , yêu cầu

- Học sinh nắm được khái niệm mệnh đề, có thể lấy được ví dụ, từ đó nắm vững những kiến thức : phủ định của một mệnh đề, mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, hai mệnh đề tương đương, và các kí hiệu cơ bản

 

doc 16 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 4314Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số lớp 10 Chương I: Mệnh đề - Tập hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I : Mệnh đề - tập hợp
Đ1: Mệnh đề
Tết theo PPGT : tiết 1,2
 Tuần dạy : tuần 1,2
I.Mục đích , yêu cầu
- Học sinh nắm được khái niệm mệnh đề, có thể lấy được ví dụ, từ đó nắm vững những kiến thức : phủ định của một mệnh đề, mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, hai mệnh đề tương đương, và các kí hiệu cơ bản 
II. Nội dung bài học
Họat động của giáo viên
Hoạt dộng của học sinh
Hoạt động 1:
? So sánh các câu ở hai nhóm sau:
+) Nhóm 1:
ã Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam.
ã Trường Phú Cường không thuộc huyện Kỳ Sơn.
ã Số 5 không chia hết cho 2.
+) Nhóm 2:
ã Bây giờ là mấy giờ?
ã Mệt quá!
Hãy nhận xét tính đúng sai của hai nhóm câu trên?
GV: Đưa ra một số câu yêu cầu hs xác định có phải mệnh đề hay k ?
? Lấy một số ví dụ là mệnh đề và không là mệnh đề?
Hoạt động 2:
? Xét câu " x > 5 " có phải là mệnh đề hay k ?(Khi x = 3, hoặc khi x = 7)
? Lấy ví dụ về mệnh đề chứa biến?
? Học sinh là hoạt động 3 SGK?
GV : Thường kí hiệu mệnh đề bằng chữ cái in hoa như mệnh đề: A, B, C, P, Q,
Hoạt động 3:
GV : Lấy ví dụ về mệnh đề phủ định 
P: " Tổng 3 góc trong của một tam giác bằng 1800 "
:" Tổng 3 góc trong của một tam giác không bằng 1800 "
Ta nói mệnh đề là phủ định của mệnh đề P.
? Học sinh lấy ví dụ về mệnh đề phủ định ?
?Học sinh làm hoạt động 4 SGK
Hoạt động 4:
GV: Lấy ví dụ về mệnh đề kéo theo
P:"Tam giác ABC cân" 
Q:"Tam giác ABC có hai góc ở đáy bằng nhau"
PQ:" Nếu tam giác ABC cân thì tam giác ABC có hai góc ở đáy bằng nhau"
? Học sinh làm hoạt động 5 SGK?
? Xét tính đúng sai của mệnh đề PQ?
? Lấy ví dụ định lý toán học là mệnh đề kéo theo?
? Học sinh làm hoạt động 6 SGK?
Hoạt động 5:
? Học sinh làm hoạt động 7 SGK?
? Phân tích các mệnh đề trong định lý pitago?
? Lấy ví dụ về mệnh đề tương đương?Đọc mệnh đề tương đương theo nhiều cách?
Hoạt động 6:
GV: Lấy ví dụ sử dụng kí hiệu 
P :"Bình phương của mọi số thực đều lớn hơn hoặc bằng 0"
Có thể viết như sau
 hoặc 
Q:" có một số nguyên nhỏ hơn 0"
? Làm hoạt động 8,9,10 SGK ?
I. Mệnh đề, mệnh đề chứa biến
1. Mệnh đề
+) Định nghĩa
Mệnh đề phải luốn đúng hoặc sai. Một mệnh đề không thể vừa đúng, vừ sai
+)Ví dụ:
Trong các câu sau câu nào là mệnh đề câu nào không là mệnh đề?
ã Tổng các góc trong một tam giác là 1800 
ã 
ã Các bạn hãy làm bài đi
ã Q là tập số hữu tỉ
ã Bạn mệt à? 
2.Mệnh đề chứa biến
" x > 5 " được gọi là mệnh đề chứa biến vì với x=3 : Mệnh đề sai
 x=7 :Mệnh đề đúng
VD: 
ã n là một số nguyên tố.
ã x là một số tự nhiên.
ã y chia hết cho 2.
II. Phủ định của một mệnh đề 
-Để phủ định một mệnh đề, ta thêm (hoặc )bớt từ không(hoặc) không phải vào trước vị ngữ của mệnh đề đó
ã Kí hiệu mệnh đề phủ định của mệnh đề P là , ta có : đúng khi P sai
 sai khi P đúng
Ví dụ1:
P :"3 là một số tự nhiên"
:"3 không phải là một số tự nhiên"
Q: "6 không chia hết cho 3"
:"6 chia hết cho 3"
III. Mệnh đề kéo theo
-Mệnh đề " Nếu P thì Q" được gọi là mệnh đề kéo theo, và kí hiệu là P Q
- Đọc là " P kéo theo Q" hoặc "Từ P suy ra Q"
-Mệnh đề PQ chỉ sai khi P đúng và Q sai.
- Định lý toán học là những mệnh đề đúng và thường có dạng PQ trong đó P là giả thiết Q là kết luận hoặc P là điều kiện đủ để có Q, hoặc Q là điều kiện cần để có P
IV. Mệnh đề đảo , hai mệnh đề tương đương
- Mệnh đề Q P được gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề P Q
- Nếu 2 mênh đề P Q và Q P đều đúng ta nói P và Q là hai mệnh đề tương đương 
 Kh: P Q
đọc là:P tương đương Q hoặc
 P là điều kiện cần và đủ để có Q
 Hoặc P khi và chỉ khi Q
V. Kí hiệu 
: Với mọi
: Tồn tại hoặc có một
III. Củng cố, hướng dẫn học bài ở nhà
- Học sinh về nhà học kĩ lý thuyết , xem lại các ví dụ
- Làm bài tập SGK trang 9,10
IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài tập 
Tiết theo PPCT: Tiết 3
Tuần dạy: Tuần
I. Mục đích yêu cầu 
- củng cố cho học sinh khái niệm mệnh đề tù đó các em hiểu rõ mện đề chứa biến, mệnh đề phủ định, mệnh đề đảo, mệnh đề phủ định và mệnh đề kéo theo, kí hiệu .
- Rèn luyện cho học sinh khả năng xác định tính đúng sai của một mệnh đề, biết lấy ví dụ và làm bài tập có liên quan, sử dụng thành thạo kí hiệu .
II. Nội dung bài học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Nhắc lại định nghĩa mệnh đề và mệnh đề chứa biến?
- Trong bài tập 1 đâu là mệnh đề , đâu là mệnh đề chứa biến?
- HS xác định tính đúng sai của các mệnh đề trong bài tập 2? 
- Nhắc lại khái niệm mệnh đề phủ đinh? Và phủ định các mệnh đề trong bài tập 2?
- Nhắc lại khái niệm mệnh đề kéo theo?và làm bài tập 3?
- Nêu các cách đọc mệnh đề kéo theo?
-phát biểu bai 3(b)theo cách điều kiện cần và điều kiện đủ?
- Nhắc lại khái niệm mệnh đề đảo và mệnh đề tương đương?
- Phát biểu các mệnh đề tương đương trong bài tập 4?
- Nêu cách dùng 2 kí hiệu?
- Sử dụng kí hiệu để biểu diễn mệnh đề trong bài tập 5?
- Phát biểu bằng lời mệnh đề kí hiệu trong bài tập 6?
- Xác định tính đúng sai của mệnh đề trong bài tập 6?
- Phần a khi n=0
- Phần c khi x=0
- Phần d vì phương trình
có nghiệm
Bài 1
a) Là mệnh đề, 
b) Là mệnh đề chứa biến
c) Là mệnh đề chứa biến
d) Là mệnh đề
Bài 2
a) " 1794 chia hết cho 3" là mệnh đề đúng, mệnh đề phủ định là " 1794 không chia hết cho 3" 
b) "là một số hữu tỉ " là mệnh đề sai, mệnh đề phủ định là " không là một số hữu tỉ"
c) "" là mệnh đề đúng, mệnh đề phủ định là: " "
d) "" là mệnh đề sai , mệnh đề phủ định là ""
Bài 3
a) Nếu a+b chia hết cho c thì a và b chia hết cho c.
ã Các số chia hết cho 5 đều có tận cùng bằng 0.
ã Tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau là tam giác cân.
ã Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì bằng nhau.
b) Điều kiện đủ để a+b chia hết cho c là a và b chia hết cho c.
ã Điều kiện đủ để một số chia hết cho năm là số đó có tận cùng bằng 0.
ã Điều kiện đủ để một tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau là tam giác đó cân.
ã Điều kiện đủ để hai tam bằng nhau là hai tam đó có diện tích bằng nhau .
Bài 4
a) Điều kiện cần và đủ để một số chia hết cho 9 là tổng các chữ số của nó chia hết cho 9. 
b) Điều kiện cần và đủ để hình bình hành là hình thoi là hai đường chéo của nó vuông góc với nhau.
c) Điệu kiện cần và đủ để phương trình bậc hai có nghiệm là biệt thức của nó dương.
Bài 5
a).
b).
c) .
Bài 6
a) Bình phương của mọi số thực đều dương (Mệnh đề sai).
b)Tồn tại số tụ nhiên n mà bình phương của nó lại bằng chính nó(Mệnh đề đúng).
c) Mọi số tự nhiên n đề không vượt quá 2 lần nó(Mệnh đề đúng).
d) Tồn tại số thực x nhỏ hơn nghịch đảo của chính nó(Mệnh đề đúng).
Bài 7
a)không chia hết cho n. Mệnh đề đúng n=0.
b) . Mệnh đề đúng.
c). Mềnh đề sai.
d) . Mệnh đề sai vì phương trình có nghiệm.
III. Củng cố hướng dẫn học sinh ôn bài ở nhà
- Học sinh về nhà xem lại các bài tập đã chữa 
- Làm bài tập trong SBT
IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Đ2. tập hợp
Tết theo PPCT : tiết 4
Tuần dạy : tuần
I. Mục đích yêu cầu
- Học sinh hiểu được khái niệm tập hợp , tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau
- Sử dụng được các kí hiệu \ ,.
- Biết cách xác định tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra các tính chất đặc trưng của các phần tử trong tập hợp đó.
II. Nội dung bài học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động:Kiểm tra bài cũ
? Nhắc lại khái niệm kí hiệu , cho ví dụ?
Hoạt động 2:
? Học sinh làm hoạt động 1 SGK?
? Học sinh tự lấy thêm một số ví dụ?
Hoạt động 3
? Học sinh đọc SGK và cho biết có bao nhiêu các xác định tập hợp ? đó là những cách nào?
? Làm hoạt động 2 SGK ? 
Hoạt động 4
? Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp
A={x} ?
(Do phương trình vô nghiệm nên tập hợp không có phầ tử nào)
? Tập hợp A ở ví dụ trên được gọi là tập rỗng. Vậy tập hợp rỗng là TH như thế nào ?
? Biểu diễn bằng kí hiệu mệnh đề “Nếu A không phải là tập rỗng thì A chứa ít nhất một phần tử”
Hoạt động 5
GV: Lấy ví dụ tập hợp A là con của tập hợp B , học sinh nếu khái niệm tập hợp con?
? Làm hoạt động 5 SGK?
? Viết mệnh đề nghi nhớ bằng kí hiệu?
Hoạt động 6:
? Học sinh làm hoạt động 6 SGK?
? Viết định nghĩa bằng kí hiệu?
Hoạt động 7
? hãy nêu các cách xác định 1 tập hợp
? Nêu khái niệm hai tập hợp bằng nhau, xét xem hai Th đã cho có đủ diều kiện đó chưa?
? Nêu khái niệm tập con của một th, Vậy Tập A sẽ có những th con nào ?
I.Khái niệm tập hợp
1. tập hợp và phần tử
Là một khái niệm cơ bản của toán học , không định nghĩa
VD: Tập hợp học sinh lớp 10 A
 Tập hợp những cây xà cừ trong sân trường .
VD: (HĐ1)
3, 
Nếu có tập hợp A , a là phần tử thuộc tập hợp A ta viết a( a Thuộc A)
2. Cách xác định tập hợp
- Có 2 cách xác định tập hợp
ã C1: Liệt kê các phần tử trong tập hợp
ã C2: Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.
VD: (HĐ1)
Vd1:Các phần tử của tập hợp các ước nguyên dương của 30 
A={1,2,3,5,6,10}
Vd2:Cho Tập hợp B={2,4,6,8,10} Hãy chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp?
 B là tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 12 .B={2n/n, n<6}
- Minh họa tập hợp bằng hình kín gọi là biểu đồ ven .
3. Tập hợp rỗng
- Tập hợp rỗng là tập hợp không chứa phần tử nào Kh: 
II. Tập hợp con
-Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều là phần tử của tập hợp B thì ta nói ThA là tập con của Th B
 Kh: A B
-Nếu A không phải là con của B ta Kh: A B
-Tính chất:
 ã A A với mọi Th A
 ã Nếu A B và B C thì AC
 ã Tập rỗng là con của mọi tập hợp
VD: Z, Q R
Biểu diễn bằng biểu đồ ven
III. Tập hợp bằng nhau
- Khi AB và BA , Ta nói Th A bằng Th B . Kh: A=B
VI. Bài tập
Bài 1
A={0,3,6,9,12,15,18}
B={x
Bài 2
a) Vì mọi hình vuông đề là hình thoi nên B A
 Hình thoi k phải là hình vuông nên A B
Vậy AB ... i Th bằng nhau? Lấy ví dụ?
Hoạt động 2:
? HS làm hoạt động 2 SGK?
? Cho 3 tập hợp A={2,4,6,5,7,}
 B= {3,4,7,2}
 C={4,7,2}
Hãy nhận xét các phần tử trong tập hợp C so với 2 tập hợp A và B?
? Viết định nghĩa giao của hai tập hợp bằng kí hiệu?
Hoạt động 3:
? Cho hai tập hợp A={1,2,4,6}
 B={2,4,7,9}
 C={1,2,4,7,6,9}
Hãy nhận xét các phần tử trong tập hợp C so với tập hợp A và tập hợp B?
? HS làm hoạt động 2 SGK?
? Viết khái niêm hợp của hai tập hợp bằng kí hiệu?
Hoạt động 4:
? Cho 2 tập hợp A={2,3,4,5}
 B={4,5}
 C={2,3}
Hãy nhận xét các phần tử trong tập hợp C So với các phần tử trong tập hợp A và B?
? HS làm HĐ 3 SGK?
? Hãy viết khái niệm hiều và phần bù bằng kí hiệu?
? Học sinh làm bt 2 SGK?
Hoạt động 5:
? Liệt kê các phần tử trong tập hợp A và B?
? Nhắc lại khái niệm hợp ,giao , hiệu và phần bù của hai tập hợp? áp dụng giải bt 1?
? Gọi A là tập hợp bạn có học lực giỏi 
 B là bạn có hạnh kiểm tốt
 C là tập hợp bạn vừa có HL giỏi vừa có HK tốt
Vậy TH nào là TH những bạn hoặc có học lực giỏi hoặc có HK tốt?
? Vẽ biểu đồ ven để minh họa?
I.Giao của hai tập hợp
- Tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B được gọi là giao của A và B 
 Kh: C=AB(Phần gạch chéo trong biểu đồ ven)
Vậy AB ={x/x}
B
A
Hay x AB 
II. Hợp của hai tập hợp
-Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A hoặc thuộc B được gọi là hợp của A và B.
 Kh: C=AB
Vậy AB ={x/xhoặc x}
Hay x
III. Hiệu và phần bù của hai tập hợp 
-Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B gọi là hiệu của A và B.
 Kh:C=A\B
Vậy A\B={x/x và x}
Hay x
- Khi BA thì A\B gọi là phần bù của B trong A 
 Kh: CAB
B
A
VI. Bài tập
Bài 1
A={C,O,H,I,T,N,E}
B={C,O,N,G,M,A,I,S,T,Y,E,K}
AB={C,O,I,T,N,E}
AB={C,O,H,I,T,N,E,G,M,A,S,I,K}
A\B={H} B\A={G,M,A,S,Y,K}
Bài 3
a)Vì có 10 bạn học lực giỏi , hạnh kiểm tốt nên số bạn hoặc có học lực giỏi hoặc có hạnh kiểm tốt là:
 15+20-10=25
b)Số bạn học lực chưa giỏi và chưa được xếp loại hạnh kiểm tốt là:
 45-25=20
Bài 4
AA=A AA=A 
A=A CAA=
 A= CA=A 
III. Củng cố hướng dẫn học nài ở nhà
Học sinh về nhà học kĩ bài để nắm được khái niệm hợp, giao, hiệu phần bù của tập hợp
Xem lại bài tập đã chữa , làm bài tập trong SBT
VI. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Đ3: các tập hợp số
Tết theo PPCT : tiết 6
Tuần dạy : tuần
I.Mục đích, yêu cầu
 - Học sinh nắm vững khai niệm khoảng , đoạn, nửa khoảng, có kĩ năng tìm hợp, giao, hiệu của các khoảng đoạn đó và biểu diễn chúng trên trục số
II. Nội dung bài học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ
? Nêu khái niệm giao, hợp, hiệu , phần bù của 2 tập hợp? Cho ví dụ?
Hoạt động 2:
? Nhắc lại khái niêm các tập hợp số N, Z, Q, R?
GV Nêu các tập con thường dùng của tập số R
? Hãy liệt kê các phần tử của các tập hợp: (2;6),[5,9),[-1,4],(-1;4]
Hoạt động 3
GV gọi học sinh lên bảng làm bài tập
I.Các tập hợp số đã học
1. Tập hợp các số tự nhiên N
 N={0,1,2,3,4,.}
2. Tập hợp các số nguyên Z
 Z={..,-3,-2,-1,0,1,2,3..}
3.Tập hợp các số hữu tỉ Q
 - Là tập hợp số có dạngphân số , trong đó a,b Z
4. Tập hợp các số thực R
- Số thực gồm số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn và số thập phân vô hạn không tuần hoàn(gọi là số vô tỉ)
II. Các tập con thường dùng của R
-Trong toán học thường dùng các tập hợp con sau đây của tập số R
+)Khoảng (a;b)={x}
 (a;+)={x }
 (-;b)={x}
+) Đoạn [a;b] = {x}
+) Nửa khoảng 
 [a; b) = {x ẻ R | a Ê x < b}
(a; b] = {x ẻ R | a < x Ê B}
(-Ơ; a] = {x ẻ R | x Ê a}
[a; + Ơ) ={x ẻ R | x ≥ a}
+) Khoảng (-Ơ; +Ơ) = R
III. Bài tập
Bài 1
a)[-3;1) (0;4] =[-3;4] 
b) (0;2] [-1;1)=[-1;2]
c)(-2;15) (3;+)=(-2;+)
d)(-1;) [-1;2)=[-1;2)
e)(-) (-2;+)=(-)
Bài 2
a)(-12;3][-1;4]=[-1;3]
b)(4;7) (-7;4) =
c)(2;3) [3;5)= 
d)(-] [-2;+)=[-2;2]
Bài 3
a)(-2;3)\(1;5)=(-2;1]
b)(-2;3)\[1;5)=(-2;1)
c)R\(2;+) = (-2;1]
d)R\(-;3]=(3;+]
III. Củng cố hướng dẫn học sinh học bài ở nhà
- Học sinh về nhà học lại bài nắm vững khái niệm khoảng đoạn ,
- Xem lại các bài tập đã chữa, làm bài tập trong SBT
VI. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Đ3: số gần đúng sai số
Tết theo PPCT : tiết 7
Tuần dạy : tuần
I.Mục đích ,yêu cầu
- học sinh nắm được khái niệm số gần đúng, sai số, sai số tuyệt đốivà cách viết số quy tròn của số gần đúng.
- rèn luyện cho học sinh kĩ năng tìm số quy tròn của một số căn cứ vào độ chính xác cho trước
- Hs biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán với số gần đúng.
II. Nội dung bài học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoạc sinh
Hoạt động 1
GV gọi hai học sinh lên đo mép bàn với 2 lần đo ? cho cả lớp biết kết quả
GV Công thức tính diện tích hình tròn bán kính r=2cm là S=
Lấy có S=12,56 (cm2)
Lấy có S= 12,4(cm2)
Tại sao 2 kết quả lại khác nhau? Bạn tính có sai không?
? HS làm HĐ 1 SGK?
Hoạt động 2
? Tính sai số tuyện đối trong phép tính của hai bạn khi tính diện tích hình tròn?
? HS làm hoạt động 2 SGk?
Hoạt động 3
? Nhắc lại quy tắc làm tròn số đx học ở lớp 7?
? Cho số 24567890 Cho biết số nào là số hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn?
? Cho số 43217689 Hãy làm tròn đến hàng chục nghìn?
? Học sinh làm hoạt động 3 SGK?
Hoạt động 4
? Nhắc lại quy tắc làm tròn số và cách tìm sai số tuyết đối?
? Nếu cách làm tròn số khi biết độ chính xác ?
I.Số gần đúng
Trong đo đạc tính toán ta chỉ nhận được số gần đúng
II. Sai số tuyệt đối
1.Sai số tuyệt đối của một số gần đúng
- Nếu a là số gần đúng của số đúng thì = được gọi là sai số tuyệt đối của số gần đúng a
2.Độ chính xác của một số gần đúng
- Nếu = Hay-d Hay a-d. Ta nói a là số gần đúng của với độ chính xác d, qui ước viết gọn là 
III. Quy tròn của số gần đúng
1.Ôn tập quy tắ làm tròn số
- Nếu chữ số sau hàng quy tronfnhor hơn 5 thì ta thay nó và các chữ số bên phải nó bởi chữ số 0
- Nếu chữ số sau hàng quy tròn lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cũng làm như trên, nhưng cộng thêm một đơn vị vào chữ số của hàng quy tròn.
2. Cách viết số quy tròn của số gần đúngcăn cứ vào độ chính xác cho trước
 - Xem VD trong SGK
III. Bài tập
Bài 1
Số gần đúng với 
-2 chữ số thập phân:1,71
-3 chữ số thập phân: 1,710
-4 chữ số thập phân: 1,7100
Ước lượng sai số tuyệt đối
-Vì Sai số tuyệt đối không vượt quá 0,01
-Vì Sai số tuyệt đối không vượt quá 0,001
-Vì Sai số tuyệt đối không vượt quá 0,0001
Bài 2
Chiều dài của một cái cầu là: l=1745,25 m
Vì độ chính xác là d=0,01 Nên ta quy tròn đến hàng phần mười l = 1745,3
Bài 3
a)Vì độ chính xác là 10-10 nên ta quy tròn a đến chữ số thập phân thứ 9. Vậy số quy tròn của a là : 3,141592654
b) Với b=3,14 thì sai số tuyệt đối được ước lượng là 
Với c = 3,1416 thì sai số tuyệt đối được ước lượng là
Bài 4 + Bài 5 :sử dụng máy tính bỏ túi
III. Củng cố hướng dẫn học bài ở nhà
Học sinh về nhà xem lại bài để nắm vững cách quy tròn số gần đúng theo 2 cách 
Xem lại các bài tập đã chữa, luyện cách tìm số gần đúng bằng máy tính
VI. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Đ ôn tập chương I
Tết theo PPCT : tiết 8
Tuần dạy : tuần
I.Mục đích yêu cầu
- Củng cố cho học sinh những kiến thức về mệnh đề, tập hợp, các phép toán tập hợp, cách quy tròn số gần đúng
-Rèn luyện cho học sinh kĩ năng nhận biết điều kiện cần , điều kiện đủ, giả thiết, kết luận trong một định lý toán học, biết sử dụng kí hiệu mọi , tồn tại, và các định được giao , hợp của hai tập hợp, biết cách quy tròn số gần đúng.
II. Nội dung bài học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Gọi học sinh lên bảng kiểm tra lần lượt từ câu 1 ,2,4
Hoạt động 2
? Nhắc lại khái niệm hình vuông và hình bình hành, hình thoi và hình chữ nhật?
GV: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập?
? Trả lời câu hỏi 3?
? Trả lời câu hỏi 5,6?
? Trả lời câu hỏi 7
Bài 8
a)PQ là mệnh đề đúng
b)PQ là mệnh đề sai
Bài 9
 E G B C A 
 E D B C A 
Bài 10
A={-2,1,4,7,10,13}
B={0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12}
C={-1,1}
Bài 11
P
Bài 12
a)(-3;7)(0;10)=(0;7)
b)(-
c)R\(-[3;)
Bài 13
a=2,289; 
Bài 14
Vì độ chính xác đến hàng phần 10 nên ta quy tròn 347,13 đến hàng đơn vị. Vậy số quy tròn của 347,13 là 347
Bài 15
a)Đ d) S
b) S e)Đ
c) Đ
Bài 16
(A)
Bài 17
(B)
III. Củng cố hướng dẫn học bài ở nhà
Học sinh về nhà xêm lại hết phần lý thuyết đã ôn tập và các bài tập đã chữa
Làm bài tập trong SBT
VI. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong 1 dai.doc