Giáo án Đại số lớp 10 Chương II: Hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai

Giáo án Đại số lớp 10 Chương II: Hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai

CHƯƠNG II . HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC HAI

Tiết 14, 15,16.

§1. ĐẠI CƯƠNG VỀ HÀM SỐ

A. MỤC TIÊU

Giúp HS nắm được:

Về kiến thức:

- Chính xác hoá khái niệm hàm số và đồ thị hàm số mà học sinh đã học

- Nắm vững khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến trên một khoảng(nửa khoảng hoặc đoạn); khái niệm hàm số chẵn, hàm số lẻ và sự thể hiện các tính chất ấy qua đồ thị.

- Hiểu hai phương pháp chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên một khoảng: phương pháp dung định nghĩa và phương pháp lập tỉ số

- Hiểu các phép tịnh tiến đồ thị song song với trục toạ độ.

 

doc 31 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 2637Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số lớp 10 Chương II: Hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II . HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC HAI
Tiết 14, 15,16.
§1. ĐẠI CƯƠNG VỀ HÀM SỐ
MỤC TIÊU
Giúp HS nắm được:
Về kiến thức:
Chính xác hoá khái niệm hàm số và đồ thị hàm số mà học sinh đã học
Nắm vững khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến trên một khoảng(nửa khoảng hoặc đoạn); khái niệm hàm số chẵn, hàm số lẻ và sự thể hiện các tính chất ấy qua đồ thị.
Hiểu hai phương pháp chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên một khoảng: phương pháp dung định nghĩa và phương pháp lập tỉ số
Hiểu các phép tịnh tiến đồ thị song song với trục toạ độ.
Về kĩ năng:
Khi cho hàm số bằng biểu thức, học sinh cần:
+ Biết cách tìm tập xác định của hàm số
+ Biết cách tìm giá trị của hàm số tại một điểm cho trước thuộc tập xác định
+ Biết cách kiểm tra xem một điểm có toạ độ cho trước có thuộc đồ thị của một hàm số đã cho hay không
+ Biết chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số đơn giản trên một khoảng cho trước bằng cách xét tỉ số biến thiên.
+ Biết chứng minh hàm số chẵn, hàm số lẻ bằng định nghĩa
+ Biết cách tìm hàm số có đồ thị (G’), trong đó (G’) có được khi tịnh tiến đồ thị (G) của một hàm số đã cho bởi một phép tịnh tiến song song với trục toạ độ đã cho.
Khi cho hàm số bằng đồ thị, học sinh cần:
+ Nhận biết được sự biến thiên và lập bảng biến thiên của hàm số thong qua đồ thị 
+ Nhận biết được tính chẵn lẻ của hàm số thông qua đồ thị.
Về thái độ:
Rèn luyện tính tỉ mỉ, chính xác khi vẽ đồ thị.
Thấy được ý nghĩa của hàm số và đồ thị trong đời sống thực tế.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Ôn tập một số kiến thức mà học sinh đã học ở lớp 9 : Hàm số, hàm số bậc nhất và hàm số y = ax.
- Thước kẻ, phấn màu, tài liệu tham khảo.
Phân phối thời lượng:
Bài này chia làm 3 tiết: 
Tiết 1 : Khái niệm về hàm số và sự biến thiên của hàm số.
Tiết 2 : Sự biến thiên của hàm số(khảo sát sự biến thiên của hàm số) và hàm số chãn, hàm số lẻ.
Tiết 3: Sơ lược về tịnh tiến đồ thị song song với trục toạ độ.
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
HOẠT ĐỘNG 1:
Kiểm tra bài cũ
Giáo viên kiểm tra bài cũ trong 5 phút
Câu hỏi 1. Hãy nêu một vài loại hàm số đã học.
Câu hỏi 2. Tập xác định của hàm số y = là R. Đúng hay sai, vì sao?
 HOẠT ĐỘNG 2
KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
Hàm số:
ĐỊNH NGHĨA : (SGK)
GV : Nhấn mạnh rằng có một quy tắc f : Dà R mà với mỗi x D, có một y duy nhất thuộc R sao cho y = f(x).
	Ví dụ 1
Bảng dưới đây trích từ trang web của Hiệp hội liên doanh Việt Nam – Thái Lan ngày 26-10-2005 về thu nhập bình quân đầu người (TNBQĐN) của nước ta từ năm 1995 đến năm 2004.
Năm
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2004
TNBQĐN
(tính theo USD)
200
282
295
311
339
363
375
394
564
Bảng này thể hiện sự phụ thuộc giữa thu nhập bình quân đầu người (kí hiệu là y) và thời gian x (tính bằng năm).
Với mỗi giá trị x D = {1995, 1996, 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002, 2004} có một giá trị duy nhất y.
Vậy ta có một hàm số. Tập hợp D là tập xác định của hàm số này.
Các giá trị y = 200 ; 282 ; 295được gọi là các giá trị của hàm số, tương ứng, tại x = 1995 ; 1996 ; 1997 ; 
GV : Treo bảng vẽ sẵn ở nhà và đặt một số câu hỏi sau :
GV : Thực hiện câu hỏi, thao tác này trong 4’. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 1
Trong ví dụ 1, hãy nêu tập xác định của hàm số.
Câu hỏi 2
Trong ví dụ 1, hãy nêu tập giá trị của hàm số.
Câu hỏi 3
Hãy nêu các giá trị tương ứng y của x trong ví dụ 1.
GV : Cho một HS đưa ra số x và một HS khác đọc số y tương ứng.
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
D = {1995, 1996, 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002, 2003, 2004}.
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
T = {200, 282, 295, 311, 339, 363, 375, 394, 564}.
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
Đây là câu hỏi mở, HS chú ý không được lấy những x không thuộc D.
? 1. Hãy nêu một ví dụ thực tế về hàm số.
GV : Giả sử lớp học có 40 học sinh : Gán cho mỗi học sinh một số từ 1 đến 40 (hai học sinh không có số trùng nhau), mỗi học sinh viết một số vào một tờ giấy. GV liệt kê lên bảng cho tương ứng số học sinh được gán và số học sinh đó viết ra. Ta được một hàm số.
GV : Thực hiện câu hỏi, thao tác này trong 4’.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 1
Trong ví dụ trên, hãy nêu tập xác định của hàm số.
Câu hỏi 2
Trong ví dụ trên, hãy cho biết tập giá trị của hàm số có bao nhiêu số.
Câu hỏi 3
Hãy nêu các giá trị tương ứng y của x trong ví dụ trên.
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
D = {1, 2, 3, , 40}.
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
Không vượt quá 40 số. Vì có thể có hai học sinh cùng viết một số.
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
HS chú ý không được lấy những x không thuộc D.
2. Hàm số cho bằng biểu thức
? Hãy kể các hàm số đã học ở trung học cơ sở.
GV : Thực hiện câu hỏi, thao tác này trong 3’.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 1
Hãy kể các hàm số đã học ở Trung học cơ sở.
Câu hỏi 2
Hãy nêu tập xác định của các hàm số trên.
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
y = ax + b, y = ax, y=
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
Các hàm số y = ax + b, y = ax có tập xác định là : R. Hàm số y = có tập xác định R\{0}.
GV nhấn mạnh :Các hàm số y = ax + b, y = ;y = axlà những hàm số được cho bởi công thức.
Khi cho hàm số bằng công thức mà không chỉ rõ tập xác định của nó thì ta có quy ước sau
Tập xác định của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức f(x) có nghĩa.
Ví dụ 3. Tìm tập xác định của hàm số y = .
Giải. Biểu thức có nghĩa khi x – 3 0, tức là khi x3. Vậy tập xác định của hàm số đã cho là D = [3 ; +).
H1.(SGK)
GV-HS : Vấn đáp thực hiện hoạt động trong 3’.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 1
Tìm tập xác định của hàm số 
y = 
Câu hỏi 2
Tìm tập xác định của hàm số d(x) ? 
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
- Tập xác định của hàm số là những x thỏa mãn : x 0 và (x-1)(x-2) -2.
- Chọn (C) : R+\{1 ;2}
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
Chọn (B) :R
CHÚ Ý
Một hàm số có thể được xác định bởi hai, ba,công thức.
 Chẳng hạn, cho hàm số
 2x+ 1 với x ≥ 0
	y =
 - x với x < 0
nghĩa là với x0 hàm số được xác định bởi công thức y = 2x + 1, với x < 0 hàm số được xác định bởi công thức y = -x.
?Tính giá trị của hàm số ở chú ý trên tại x = -2 và x = 5.
GV : Thực hiện câu hỏi, thao tác này trong 3’.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 1
Tính giá trị của hàm số ở chú ý trên tại x = -2 và x = 5.
Câu hỏi 2
Tìm tập xác định của hàm số. 
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
-2 < 0 nên f(-2) = -(-2)= -4 ;
5 > 0 nên f(5) = 2.5 + 1 = 11
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
Tập xác định của hàm số là R.
3.Đồ thị của hàm số
Đồ thị của hàm số y = f(x) xác định trên tập D là tập hợp tất cả các điểm M(x ; f(x)) trên mặt phẳng tọa độ với mọi x thuộc D.
Ví dụ 1. Trong Sách giáo khoa Toán 9, ta đã biết đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b là một đường thẳng, đồ thị của hàm số bậc hai y = ax là một đường parabol.
Ví dụ 2.(Hình 21 SGK)
?. Dựa vào đồ thị của hai hàm số đã cho trong hình 2.1,hãy:
a)Tính f(- 2), f(0), f(2), 
b) Tìm x, sao cho f(x) = 2;
c) Tìm các giá trị dương của x để f(x)>0?
GV: Thực hiệncâu hỏi, thao tác này trong 4’.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 1
Tính f(- 2), f(- 1), f(0), f(2), 
Câu hỏi 2
Tìm x, sao cho f(x) = 2;
Câu hỏi 3
Tìm x>0 để f(x)>0?
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
f(- 2) = 1, f(- 1) = 4, f(0) = 2, f(2) = -2
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
f(x) = 2 khi x = 1.
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
GV nhấn mạnh chú ý: Ta thường gặp trường hợp đồ thị của hàm số y = f(x) là một đường ( đường thẳng, đường cong). Khi đó, ta nói y = f(x) là phương trình của đường đó. Chẳng hạn 
y = ax + b là phương trình của một đường thẳng.
y = ax(a ≠ 0) là phương trình của một đường parabol.
HOẠT ĐỘNG 3
II- SỰ BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ
GV cho HS quan sát hình 2.2 và nhận xét:
Xét đồ thị hàm số y = x (h.15a). Ta thấy trên khoảng (- ∞ ; 0) đồ thị ‘đi xuống’ từ trái sang phải (h.2.2) và với
 thì f(x) > f(x).
Như vậy, khi giá trị của biến số tăng thì giá trị của hàm số giảm. 
Ta nói hàm số nghịch biến trên khoảng (- ∞ ; 0).
Trên khoảng (0 ; + ∞) đồ thị ‘đi lên’ từ tría sang phải và với 
 thì .
Như vậy, khi giá trị của biến số tăng thì giá trị của hàm số cũng tăng.
Ta nói hàm số đồng biến trên khoảng (0 ; + ∞).
GV : Cho học sinh nêu những hàm số đã học và nêu lên sự biến thiên của chúng bằng các câu hỏi sau :
GV : Thực hiện thao tác này trong 4’.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 1
Hãy nêu một hàm số luôn đồng biến trên R
Câu hỏi 2
Hãy nêu một hàm số luôn nghịch biến trên R
Câu hỏi 3
Hãy nêu một hàm số vừa đồng biến , vừa nghịch biến trên R
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
Hàm số y = ax + b với a > 0.
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
Hàm số y = ax + b với a< 0.
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
Hàm số y = ax hoặc hàm số y = .
CHÚ Ý
Khi x > 0 và nhận ra các giá trị lớn tùy ý thì ta nói x dần tới + ∞. 
Khi x < 0 và nhận các giá trị lớn tùy ý thì ta nói x dần tới - ∞.
Ta thấy khi x dần tới + ∞ hay - ∞ thì dần tới + ∞.
?. Từ đó hãy tổng quát hoá thành định nghĩa hàm số đồng biến, nghịch biến trên miền K ?
Định nghĩa : (SGK)
GV củng cố : Yêu cầu HS làm hoạt động H3
H3. Hàm số đồng biến trên (-3 ;-1) và (2 ;8), nghịch biến trên (-1 ;2)
GV : Tổng quát bởi nhận xét sau :
Nếu một hàm số đồng biến trên K thì trên đó, đồ thị của nó đi lên ;
Nếu một hàm số nghịch biến trên K thì trên đó, đồ thị của nó đi xuống.
Điều kiện ‘’có nghĩa là và cùng dấu. Do đó
f(x) đồng biến trên K và , .
Tương tự
f(x)nghịch biến trên K và , .
Như vậy, việc khảo sát sự biến thiên của hàm số trên K quy về việc xét dấu của tỉ số trên K.
Sau đó cho học sinh làm ví dụ sau để củng cố nhận xét trên :
Ví dụ : Chứng tỏ rằng hàm số y = luôn nghịch biến với mọi x ≠ 0.
GV : Thực hiện câu hỏi, thao tác này trong 4’.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 1
 hãy xét dấu biểu thức :
Câu hỏi 2
Từ đó có kết luận gì về tính đồng biến và nghịch biến của hàm số trên khoảng (0 ; + ∞)
Câu hỏi 3
Hãy làm tương tự với x < 0 và kết luận
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
= 
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
Hàm số nghịch biến.
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
Hàm số nghịch biến với mọi x ≠ 0.
 Bảng biến thiên
Xét chiều biến thiên của một hàm số là tìm các khoảng đồng biến và các khoảng nghịch biến của nó. Kết quả xét chiều biến thiên được tổng kết trong một bảng gọi là bảng biến thiên.
Ví dụ 5. Dưới đây là bảng biến thiên của hàm số y = x.
X
 - ∞ 0 + 
Y
+ ∞ + ∞
 0
Hàm số xác định trên khoảng (- ∞ ; + ∞) và khi dần tới + ∞ hoặc dần tới - ∞ thì y đều dần tới + ∞.
Tại x = 0 thì y = 0.
Để diễn tả hàm số nghịch biến trên khoảng (- ∞ ; 0) ta vẽ mũi tên đi xuống (từ + ∞ đến 0).
Để diễn tả hàm số đồng biến trên khoảng (0 ; + ∞) ta vẽ mũi tên đi lên ( từ 0 đến + ∞).
Nhìn vào bảng biến thiên, ta sơ bộ hình dung được đồ thị hàm số ( đi lên trong khoảng nào, đi xuống trong khoảng nào).
GV : Thực hiệncâu hỏi, thao tác này trong 4’.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 1
Nhìn vào bảng biến thiên trên ta thấy hàm số đồng biến, nghịch biến trên  ... hình dáng của đồ thị hai hàm số
và 
Câu hỏi 4(Hoạt động H1-SGK)
Câu hỏi 5(Hoạt động H2-SGK)
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
-Tịnh tiến sang phải p đơn vị nếu p >0, sang trái |p| đơn vị nếu p<0
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
Tịnh tiến lên trên q đơn vị nếu q>0 ; xuống dưới |q| đơn vị nếu q<0.
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
Hình dạng hai đồ thị này giống nhau.
Gợi ý trả lời câu hỏi 4
I’
Gợi ý trả lời câu hỏi 5
I
GV chốt lại : Nhận xét 
Nếu a > 0 thì với mọi x, do đó I là điểm thấp nhất của đồ thị.
Nếu a < 0 thì với mọi x, do đó I là điểm cao nhất của đồ thị.
Kết luận : Đồ thị hàm số là một parabol có đỉnh I2, nhận dường thẳng x=làm trục đối xứng, quay bề lõm lên trên khi a>0, xuống dưới khi a<0.
V : cho học sinh làm các bài tập trắc nghiệm nhỏ sau nhằm củng cố lại phần trên.
1. Đồ thị hàm số f(x) = nhận đường thẳng
(a) làm trục đối xứng ;	(b) làm trục đối xứng ;
(c) làm trục đối xứng ;	(d) làm trục đối xứng ;
Hãy chọn kết quả đúng.
Giải. Đồ thị của hàm số f(x) = là parabol nhận đường thẳng x = làm trục đối xứng.
Đáp. Chọn (b).
2. Hàm số f(x) = .
(a) Đạt cực đại tại ;	(b) Đạt cực tiểu tại ;
(c) Đạt cực đại tại ;	(d) Đạt cực tiểu tại ;
Hãy chọn kết quả đúng.
Giải. Hàm số f(x) = có hệ số a = 2 > 0. Vậy hàm số đạt cực tiểu tại x = .
Đáp. Chọn (d).
3. Hàm số ở bài 2
(a) Đạt giá trị cực tiểu bằng : ;	(b) Đạt giá trị cực tiểu bằng : ;
(c) Đạt giá trị cực tiểu bằng : ;	(d) Đạt giá trị cực tiểu bằng : ;
Hãy chọn kết quả đúng.
Giải. Hàm số đạt cực tiểu tại vậy fcực tiểu = f.
Hoặc hàm số đạt cực tiểu tại .
Đáp. Chọn (d).
CHÚ Ý. Hàm số f(x) = ax2 + bx + c.
- Nếu a > 0, hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại x = và giá trị nhỏ nhất bằng .
- Nếu a < 0, hàm số giá trị lớn nhất tại x = và giá trị lớn nhất bằng .
3. Cách vẽ
Để vẽ đường parabol , ta thực hiện các bước
1) Xác định tọa độ của đỉnh .
2) Vẽ trục đối xứng .
3) Xác định tọa độ các giao điểm của parabol với trục tung và trục hoành (nếu có).
Xác định thêm một số điểm thuộc đồ thị, chẳng hạn điểm đối xứng với giao điểm của đồ thị với trục tung, để vẽ đồ thị chính xác hơn.
4) Vẽ parabol.
Khi vẽ parabol cần chú ý đến dấu của hệ số a (a > 0 bề lõm quay lên trên, a < 0 bề lõm quay xuống dưới).
Ví dụ. Vẽ parabol .
Ta có	
Đỉnh  ;
Trục đối xứng là đường thẳng  ;
Giao điểm với Oy là A(0 ; - 1) ;
Giao điểm với Ox là B ;
Đồ thị như hình 22.
* 2
Vẽ parabol 
GV : Thực hiện câu hỏi, thao tác này trong 4’.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 1
Xác định bề lõm và trục đối xứng của parabol trên.
Câu hỏi 2
Xác định tọa độ đỉnh của Parabol trên.
Câu hỏi 3
Hãy xác định giao điểm của Parabol với trục hoành và trục tung.
GV : treo Parabol đã vẽ sẵn tại nhà lên và nêu lại các bước vẽ.
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
Vì a = - 2 < 0 nên Parabol trên có bề lõm quay xuống dưới.
Trục đối xứng là đường thẳng có phương trình .
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
. Vậy đỉnh I 
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
Giao điểm với Oy : (0 ; 3).
Giao điểm với Ox : (- 1 ; 0) và ().
HOẠT ĐỘNG 2
II- CHIỀU BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ BẬC HAI
Dựa vào đồ thị của hàm số ta có bảng biến thiên của nó trong hai trường hợp a > 0 và a < 0 như sau
a > 0
a < 0
x
-∞ - +∞
x
-∞ - +∞
y
+∞	+∞
y
-∞ 	-∞ 
Từ đó ta có định lí dưới đây
ĐỊNH LÝ	Nếu a > 0 thì hàm số 
	Nghịch biến trên khoảng  ;
	Đồng biến trên khoảng 
	Nếu a < 0 thì hàm số 
	Đồng biến trên khoảng 
	Nghịch biến trên khoảng .
GV : Cho học sinh làm một số bài tập trắc nghiệm nhằm ôn tập kiến thức :
1. Hàm số : 
(a) đồng biến và nghịch biến  ;
(b) đồng biến  và nghịch biến  ;
(c) đồng biến và nghịch biến  ;
(d) đồng biến và nghịch biến .Đáp. Chọn (c)
2. 
(a) đồng biến  ;
(b) nghịch biến  ;
(c) đồng biến 0
(d) đồng biến > 0 và nghịch biến < 0.Đáp. Chọn (d).
Ví dụ. Vẽ đồ thị hàm số y=|-x2+4x-3|
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 1
Phá dấu giá trị tuyết đối ta được hàm số nào ?
Câu hỏi 2
Vẽ hai parabol trên cùng một hệ trục toạ độ
Câu hỏi 3
Nhận xét gì về dấu của y ? Từ đó ta lấy phần đồ thị nào ?
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
 - x2+4x-3 nếu -x2+4x-3 >0
y =
 x2-4x+3 nếu x2-4x+3 £0
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
Hình dưới
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
Lấy phần trên trục hoành, gạch bỏ phần dưới trục hoành.
CỦNG CỐ- DẶN DÒ
GV khắc sâu lại kiến thức trọng tâm toàn bài.
Giao BTVN: 27 à 30(SGK)
Tiết 22
LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU :
Củng cố các kiến thức đã học về hàm số bậc hai
Củng cố kiến thức và kĩ năng về tịnh tiến đồ thị đã học ở bài trước
Rèn luyện các kĩ năng : Vẽ đò thị hàm số bậc hai và hàm số y=|ax2+bx+c|, từ đó lập được bảng biến thiên và nêu được tính chất của các hàm số này
CHUẨN BỊ :
Cho HS chuẩn bị bài tập ở nhà.
Phấn màu, thước kẻ, phiếu học tập, tài liệu tham khảo.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
Kiểm tra bài cũ :
?1. Sự biến thiên và các đặc điểm của đồ thị hàm bậc hai ?
?2. Nêu cách vẽ đồ thị hàm bậc hai ?
?3. Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y=|ax2+bx+c| ?
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1
 LUYỆN KĨ NĂNG VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ BẬC HAI
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 32(SGK)
a.GV gọi 2 HS trung bình làm :
b. GV gọi một học sinh khá làm
c. GV gọi một học sinh trung bình làm
Gợi ý trả lời BT32
a) Đồ thị (Hình dưới)
b)f(x)>0 Û -10 Û x2
c)f(x)3 ; g(x)<0 Û
HOẠT ĐỘNG 2.
 LUYỆN KĨ NĂNG TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ BẬC HAI
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 33(SGK)
GV lần lượt gọi các HS trung bình làm :
Gợi ý trả lời BT32
ymin=4 khi x=1
 ymax =4,25 khi x =-0,5
 ymin=0 khi x=3
 ymax=0 khi x =0,5
HOẠT ĐỘNG3.
 LUYỆN KĨ NĂNG VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI VÀ ĐỒ THỊ HÀM BẬC HAI TRÊN TỪNG KHOẢNG
Bài 35.
Vẽ parabol y =x2+2x và parabol y =-(x2+2x ). Sau đó xoá đi phần đồ thị nằm ở phía dưới trục hoành của cả hai parabol ấy
Đồ thị:
Thực chất là vẽ đồ thị hàm số:
	-x2+2x+3 với x ³ 0
 y =
	-x2-2x+3 với x < 0
LUYỆN TẬP- CỦNG CỐ
Bài tập 2.31- 3.33 ( Sách bài tập)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài tập ôn chương II
Tiết 23
ÔN TẬP CHƯƠNG II
A. MỤC ĐÍCH
Giúp học sinh
Về kiến thức
- Hiểu và nắm được tính chất của hàm số. Miền xác định và chiều biến thiên, đồ thị hàm số. Hàm số chẵn, hàm số lẻ.
- Hiểu và ghi nhớ các tính chất của các hàm số và . Xác định được chiều biến thiên và vẽ được đồ thị của chúng.
Về kĩ năng
- Khi cho một hàm số bậc hai, biết cách xác định tọa độ đỉnh, phương trình của trục đối xứng và hướng của bề lõm của parabol.
- Vẽ thành thạo các parabol dạng y = ax + b bằng cách xác định các giao điểm với các trục và bằng cách xác định đỉnh, trục đối xứng và một số điểm khác. Từ đó suy ra được sự biến thiên, lập bảng biến thiên của hàm số và nêu được một số tính chất khác của chúng.
- Biết cách giải một số bài toán đơn giản về đường thẳng và parabol.
Về thái độ
Rèn luyện tính tỉ mỉ chính xác khi: xác định chiều biến thiên, vẽ đồ thị các hàm số bậc nhất và bậc hai.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV: Cần chuẩn bị một số câu hỏi nhằm ôn tập toàn bộ kiến thức chương II.
Chuẩn bị một bài kiểm tra 1 tiết gồm 2 phần : Trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận.
- HS: Cần ôn lại một số kiến thức đã học ở chương II, về các hàm số:
và ,chuẩn bị một số dụng cụ thước kẻ, bút chì, bút để vẽ đồ thị hàm số.
Phân phối thời lượng
Bài này chia làm 2 tiết: tiết 1 Ôn tập, tiết 2: Kiểm tra
C. NỘI DUNG BÀI HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Giáo viên kiểm tra bài cũ trong 5 phút
Câu hỏi 1. Cho hàm số 
Câu hỏi 2. Xác định chiều biến thiên của hàm số: , nhận xét về tính chẵn – lẻ của hàm số, nêu cách vẽ đồ thị hàm số này.
Câu hỏi 3. Hàm số 
a) Có tập xác định trên và là hàm số lẻ. ĐÚng hay sai?
b) Miền giá trị của hàm số là đúng hay sai? Tại sao?
GIẢNG BÀI MỚI
A. NHỮNG KIẾN BẢN CẦN NHỚ
1. Hàm số. Tập xác định củah àm số. Các cách cho hàm số . Đồ thị của hàm số. 
2. Sự biến thiên của hàm sô: Tính đồng biến, tính nghịch biến của hàm số. Hàm số hằng.
3. Hàm số y = ax + b: Miền xác địn, chiều biến thiên, đồ thị của hàm số. Hàm số y = ax + b trên từng khoảng.
4. Hàm số y = ax2 + bx + c: Miền xác định, chiều biến thiên, tọa độ đỉnh.
5. Tóm tắt
Hàm số
Tính chất của hàm số
Thể hiện qua đồ thị
x0 = f(x0) thuộc tập xác định D
Điểm (x0 ; x0) thuộc đồ thị củah àm số
Hàm số đồng biến trên khoảng (a ; b): 
Đồ thị đi lên trong khoảng (a ; b)
Hàm số nghịch biến trên khoảng (a ; b):
Đồ thị đi xuống trong khoảng (a ; b) 
Hàm số không đổi trên khoảng (a ; b):
Y = m(m là hằng số).
Đồ thị nằm trên đường thẳng song song(hoặc trùng) với Ox.
Hàm số bậc nhất
Khảo sát sự biến thiên
Hàm số cho bởi biểu thức : y = ax + b(a ≠ 0). Tập xác định : 
Bảng biến thiên :
y = ax + b (a > 0)
y = ax2 + bx + c(a < 0)
x
-∞ +∞
X
-∞ +∞
y
-∞	+∞
Y
+∞
	-∞ 
2. Đồ thị :
Đồ thị của hàm số y = ax + b là đường thẳng có hệ số góc bằng a, cắt Ox tại và cắt Oy tại (0 ; b).
Nếu (d1) và (d2) là hai đường thẳng phân biệt có hệ số góc là a1 và a2 thì :
(d1) // (d2) a1 = a2
(d1) cắt (d2) a1 ≠ a2
Hàm số bậc hai
1. Khảo sát sự biến thiên
Hàm số cho bởi biểu thức : y = ax2 + bx + c(a ≠ 0). Tập xác định : R
Bảng biến thiên:
y = ax2 + bx + c (a > 0)
y = ax2 + bx + c(a < 0)
x
-∞ - +∞
X
-∞ - +∞
y
+∞	+∞
Y
-∞ 	-∞ 
2. Đồ thị
Đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c (a ≠ 0) là parabol có đỉnh tại điểm  ; có trục đối xứng là đường thẳng x =  ; bề lõm quay lên khi a > 0 và quay xuống khi a < 0.
B. MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1. Hãy nêu các cách cho hàm số.
Câu 2. Khi hàm số cho bởi công thức, tập xác định của hàm số được xác định như thế nào ?
Câu 3. Một điểm M(x0, y0) thuộc đồ thị của hàm số y = f(x) khi nào ?
Câu 4. Hàm số y = ax + b đồng biến khi nào và nghịch biến khi nào ?
Câu 5. Hàm số y = ax2 + bx + c đông biến khi nào và nghịch biến khi nào khi a > 0 ?
Câu 6. Hàm số y = ax2 + bx + c đồng biến khi nào bà nghịch biến khi nào khi a < 0 ?
Câu 7. Hãy xác định tọa độ đỉnh của hàm số y = ax2 + bx + c.
C.HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA
Bài 39. 
Chọn (B) : Nghịch biến
Chọn (A) : Đồng biến
Chọn (C) : Cả hai kết luận đều sai
Bài 40. 
b=0, a ¹0 tuỳ ý
b=0, a ¹0 tuỳ ý, c tuỳ ý
Bài 41. 
Parabol hướng bề lõm xuống dưới nên a 0, có trục đối xứng là đường thẳng <0 (mà a<0) nên b<0
Parabol hướng bề lõm lên trên nên a >0, cắt phần dương của trục tung nên c>0, có trục đối xứng là đường thẳng >0 (mà a>0) nên b<0
Parabol hướng bề lõm lên trên nên a 0) nên b>0
Parabol hướng bề lõm xuống dưới nên a 0 (mà a0
Bài 42. 
(0 ;-1) và (3 ;2)
(-1;4) và (-2 :5)
Bài 43. Đặt f(x) =ax2+bx+c, ta có f(1) =a+b+c=1 ; . Mặt khác, vì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại nên b=-a. Từ đó suy ra a=1 ; b=-1 ; c=1. Ta có hàm số y=x2-x+1
Bài 45. 
 Nếu 0£ x <2 thì hiển nhiên S(x) =3x
 Nếu 2£ x <6 thì S(x)=6+5(x-2) =5x-4
 Nếu 6£ x <9 thì S(x) = 26+7(x-6)=7x-16
Vậy : 	3x nếu 0£ x <2 
S(x)=	5x-4 nếu 2£ x <6 
7x-16 nếu 6£ x £9 
CỦNG CỐ- DẶN DÒ
GV khắc sâu lại kiến thức trọng tâm 
Giao BTVN: Ôn tập tổng hợp toàn chương

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an dai so chuong II Ham so bac nhat va bac II.doc