I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Khắc sâu về các dạng của phương trình đường thẳng.
Học sinh nắm vững hơn cách xác định góc, khoảng cách giữa hai đường thẳng.
2. Kỹ năng và năng lực:
Kỹ năng:
+ Xác định góc, khoảng cách giữa hai đường thẳng.
+ Giải một số bài toán liên qua đến góc và khoảng cách.
Năng lực:
+ Năng lực giải quyết vấn đề.
+ Năng lực sáng tạo, năng lực tổng hợp.
+ Năng lực tính toán: năng lực thành phần cấu trúc; năng lực thực hiện các phép tính; năng lực sử dụng ngôn ngữ Toán học.
Thái độ:
+ Rèn luyện óc quan sát, phân biệt được các đối tượng.
+ Nghiên túc, tích cực, chính xác.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập, thức kẻ.
Học sinh: Dụng cụ học tập, SGK, vở ghi.
III. Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động khởi động
Ngày soạn: 25/03/2017 Tiết số: 33 CHƯƠNG III. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Luyện tập: “Phương trình đường thẳng” I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Khắc sâu về các dạng của phương trình đường thẳng. - Học sinh nắm vững hơn cách xác định góc, khoảng cách giữa hai đường thẳng. 2. Kỹ năng và năng lực: - Kỹ năng: + Xác định góc, khoảng cách giữa hai đường thẳng. + Giải một số bài toán liên qua đến góc và khoảng cách. - Năng lực: + Năng lực giải quyết vấn đề. + Năng lực sáng tạo, năng lực tổng hợp. + Năng lực tính toán: năng lực thành phần cấu trúc; năng lực thực hiện các phép tính; năng lực sử dụng ngôn ngữ Toán học. - Thái độ: + Rèn luyện óc quan sát, phân biệt được các đối tượng. + Nghiên túc, tích cực, chính xác. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập, thức kẻ. Học sinh: Dụng cụ học tập, SGK, vở ghi. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động khởi động Nêu công thức tính góc giữa hai đường thẳng Nêu công thức tính khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung (?1) Cho hai đường thẳng d1 và d2 lần lượt có phương trình: thì cos của góc giữa hai đường thẳng xác định bởi? Tìm số đo góc giữa hai đường thẳng d1 và d2 lần lượt có phương trình: I. Kiến thức cần nhớ. (?2) Cho hai đường thẳng ∆ có phương trình: và điểm M0(x0 ; y0). Tính d(M0, ∆). Cho đường thẳng và điểm . Tính Hoạt động luyện tập Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung Câu 1. Cho hai đường thẳng . Góc của hai đường thẳng này có số đo bằng A. . B. . C. . D. . Câu 2. Khoảng cách từ điểm M(0;1) đến đường thẳng có giá trị bằng A. 1. B. 2. C. 0. D. . Câu 3. Nếu đường thẳng ∆1 và ∆2 có phương trình y = k1x + m1 và y = k2x + m2 thì đường thẳng ∆1 và ∆2 vuông góc với nhau khi và chỉ khi nào? A. k1 + k2 = -1. B. k1k2 = -1. C. k1 - k2 = -1. D. k1k2 = 1. Câu 4. Khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng ∆ có phương trình 3x – 4y – 1 = 0 là? A. B. C. D. Câu 5. Cho hai đường thẳng: và . Góc giữa là: A. . B. . C. . D. . Câu 6. Góc a là góc giữa hai đường thẳng và thì: A. . B. . C. . D. . Câu 7. Khoảng cách từ điểm M(0;3) đến đường thẳng ∆: là: A. . B. 6. C. . D. . Câu 8. Khoảng cách giữa hai đường thẳng: là: A. 10,1. B. 1,01. C. 101. D. . Câu 1. D. Câu 2. D. Câu 3. B. Câu 4. A. Câu 5. A. VTPT Câu 6. B. VTCP VTPT Câu 7. B. Câu 8. A. (d1) và (d2) song song nên ta có: d(d1, d2)=d(M, d2) với MÎ(d1) Chọn MºO(0;0) 4.Hoạt động tìm tòi mở rộng Bài 1. Lập phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm M(2;5) và cách điểm N(4;1) một đoạn bằng 2. (?) Muốn viết được PTĐT ta cần những yếu tố nào? (?) Hãy xác định yếu tố còn thiếu? Tóm tắt: , N(4;1) Giải: Giả sử: . +/ +/ TH1: b=0 TH2: , chọn b=4, a=3 KL: Bài 2. Lập phương trình đường thẳng d đi qua điểm M(2;3) và tạo một góc 450 với đường thẳng Tóm tắt: Giải: Giả sử: Do (d) đi qua M(2;3) nên ta có: Với ta có: Với ta có: KL: Vậy có hai PTĐT thỏa mãn ycbt là Hướng dẫn học sinh học bài củ -Viết ptts – pttq của đường thẳng : -Nhắc lại cách xác định ví trí tương đối của hai đường thẳng -Nhắc lại cách xác định góc giữa hai đường thẳng -Tính góc giữa hai đường thẳng Định hướng học sinh học bài mới -Nắm vững các kiến thức đã học - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra Bài 1. Tính khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng ∆ trong các trường hợp sau: a) b) HD: Khoảng cách từ điểm M(x0; y0) đến đường thẳng Δ : ax + by + c = 0 là : Bài 2. Tính góc giữa hai đường thẳng d1, d2 trong các trường hợp sau: a) b) Cho hai đường thẳng : (Δ1): a1x + b1y + c1 = 0; (Δ2): a2x + b2y + c2 = 0. Khi đó ta có: Bài 3. Lập phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm M(3;-3) và cách điểm N(1;1) một đoạn bằng 2. Bài 4. Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua M(-2;3); cách đều A(5;-1) và B(3;7)
Tài liệu đính kèm: