Giáo án Đại số Lớp 10 - Luyện tập: Giá trị lượng giác của một cung - Nguyễn Thị Tuyết

Giáo án Đại số Lớp 10 - Luyện tập: Giá trị lượng giác của một cung - Nguyễn Thị Tuyết

 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU: Qua bài học, học sinh cần đạt:

 Kiến thức:

 Hiểu được: Giá trị lượng giác của cung α, các hệ quả. Giá trị lượng giác của các cung đặc biệt. Các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản và quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các cung đối nhau, phụ nhau, bù nhau và hơn kém π.

 Kỹ năng:

 Biết cách tìm giá trị lượng giác của một cung, xác định dấu của các giá trị lượng giác. Tìm giá trị lượng giác của 1 cung thỏa điều kiện cho trước. Chứng minh đẳng thức lượng giác.

 Thái độ- tư duy

 Khả năng vận dụng kiến thức, biết liên hệ với các kiến thức đã học. Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo. Cẩn thận , chính xaùc trong tính toaùn vaø trình baøy. Tự giác, tích cực trong học tập. Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập.

 PHƯƠNG PHÁP : Thuyết trình và đàm thoại gợi mở. Nêu và giải quyết vấn đề.

 CHUẨN BỊ:

 Thầy: Giáo án, các câu hỏi gợi mở. Hệ thống bài tập. SGK và một số đồ dùng khác.

 Trò: SGK, máy tính cầm tay và các dụng cụ học tập khác. Làm BTVN.

 TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.

 Bài mới:

 

docx 3 trang Người đăng phuochung261 Lượt xem 768Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 10 - Luyện tập: Giá trị lượng giác của một cung - Nguyễn Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LUYỆN TẬP: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG
(Ngày soạn 26/3/2014)
MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU: Qua bài học, học sinh cần đạt:
Kiến thức: 
 Hiểu được: Giá trị lượng giác của cung α, các hệ quả. Giá trị lượng giác của các cung đặc biệt. Các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản và quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các cung đối nhau, phụ nhau, bù nhau và hơn kém π.
Kỹ năng:
 Biết cách tìm giá trị lượng giác của một cung, xác định dấu của các giá trị lượng giác. Tìm giá trị lượng giác của 1 cung thỏa điều kiện cho trước. Chứng minh đẳng thức lượng giác.
Thái độ- tư duy
 Khả năng vận dụng kiến thức, biết liên hệ với các kiến thức đã học. Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo. Cẩn thận , chính xaùc trong tính toaùn vaø trình baøy. Tự giác, tích cực trong học tập. Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập. 
PHƯƠNG PHÁP : Thuyết trình và đàm thoại gợi mở. Nêu và giải quyết vấn đề.
 CHUẨN BỊ:
Thầy: Giáo án, các câu hỏi gợi mở. Hệ thống bài tập. SGK và một số đồ dùng khác.
Trò: SGK, máy tính cầm tay và các dụng cụ học tập khác. Làm BTVN. 
 TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.
Bài mới:
Tính các giá trị lượng giác
Hoạt động của Thầy - Trò
Nội dung ghi bảng- trình chiếu
Yêu cầu HS nêu các công thức lượng giác cần áp dụng cho từng ý.
sin2 α+cos2α=1
tanα=sin αcosα
tanα.cotα=1
cos2 α=11+tan2α
sin2 α=11+cot2 α
Gọi 4 HS lên giải trên bảng.
HS thực hiện yêu cầu của GV, các HS còn lại làm vào vở, nhận xét bài làm của bạn.
BT1:Tính các giá trị lượng giác của góc α, biết 
a)cosα=417; 0< α<π2 b) sin α=-0,7 ; π< α<3π2
c)tanα=-1517 ; π2<α<π d)cotα=-5 ; 3π2< α<2π
Giải: Ta có: 
sin2 α=1-cos2α=1-4172=273289⇒sinα=±273289=±27317
Do 00. Vậy sinα=27317
tanα=sin αcosα=27317417=2734, cotα=1tanα =4273
b) cos2 α=1-sin2α=1—-0,72=0,51⇒cosα=±0,51
Do π< α<3π2 nên cosα<0. Vậy cos α=-0,51
tanα=sin αcosα=-0,7-0,51=0,70,51 cotα=1tanα =0,510,7
c) cos2 α=11+tan2α=11+-15172=289514⇒cosα=±289514=±17514 
Do π2<α<π nên cosα<0 Vậy cosα=-17514
sin α=tanα.cosα=-1517∙-17514=15514
cotα=1tanα =51415
d) sin2 α=11+cot2 α=11+-52=126⇒sin α=±126=±126
Do 3π2< α<2π nên sinα<0 Vậy sin α=-126
cosα= cotα. sin α=-5.-126=526
tanα=1cotα=-15
2- Chứng minh đẳng thức
GV: 
Gọi HS nêu cách giải từng ý, các công thức cần sử dụng.
Gọi 4 HS lên giải trên bảng.
Gợi ý: Chứng minh vế trái(VT) bằng vế phải (VP)
b) Biến đổi cot x, tan x về sin x, cos x.
c) Áp dụng Hằng đẳng thức 
a3+b3
=a+ba2-ab+b2
HS:Thực hiện yêu cầu của GV, các HS còn lại làm vào vở, nhận xét bài làm của bạn.
BT2: Chứng minh các đẳng thức sau:
a) 1+sin2 x1-sin2 x=1+2tan2x b) cos2 x-sin2 xcot2 x-tan2x=sin2 x. cos2 x
c) 2sin6 x+cos6 x+6sin2 x. cos2 x=2
Giải: 
a) Ta có:VT=1+sin2 x1-sin2 x=1+sin2 xcos2 x=1cos2 x+sin2 xcos2 x
=1+tan2x+tan2x=1+2tan2x=VP 
Vậy đẳng thức được chứng minh.
b) Ta có:VT=cos2 x-sin2 xcot2 x-tan2x=cos2 x-sin2 xcos2 xsin2 x-sin2 xcos2 x=cos2 x-sin2 xcos2 x2-sin2 x2sin2 x. cos2 x=cos2 x-sin2 xsin2 x. cos2 xcos2 x2-sin2 x2=cos2 x-sin2 xsin2 x. cos2 xcos2 x-sin2 xcos2 x∓sin2 x=sin2 x. cos2 x1=sin2 x. cos2 x=VP
Vậy đẳng thức được chứng minh.
c) Ta có:VT= 2sin6 x+cos6 x+6sin2 x. cos2 x
=2sin2 x3+cos2 x3+6sin2 x. cos2 x
=2sin2 x+cos2 xsin2 x2-sin2 x cos2 x+cos2 x2+6sin2 x cos2 x
=2sin2 x+cos2 x2-2sin2 x. cos2 x-sin2 x. cos2 x+6sin2 x. cos2 x
=21-3sin2 x. cos2 x+6sin2 x. cos2 x
=2-6sin2 x. cos2 x+6sin2 x. cos2 x=2=VP
Vậy đẳng thức được chứng minh.
Củng cố: Nắm vững các kiến thức đã học về giá trị lượng giác của 1 cung và áp dụng làm bài tập.
Dặn dò:
BTVN: 
 BT1: Tính các giá trị lượng giác của góc α biết:
cosα=1315 , 2700<α<3600 
 BT2: Chứng minh đẳng thức:
 cos4 α-sin4 α=2cos2 α-1
 Tiết tới học: Tự chọn “Giá trị lượng giác của một cung”
Rút kinh nghiệm.
...
Ký duyệt của giáo viên hướng dẫn
 Ký duyệt của tổ trưởng chuyên môn 
 Ngày duyệt
 Ngày duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_10_luyen_tap_gia_tri_luong_giac_cua_mot_c.docx