Giáo án Đại số lớp 10 nâng cao tiết 10, 11: Luyện tập áp dụng mệnh đề vào suy luận toán học

Giáo án Đại số lớp 10 nâng cao tiết 10, 11: Luyện tập áp dụng mệnh đề vào suy luận toán học

LUYỆN TẬP

ÁP DỤNG MỆNH ĐỀ VÀO SUY LUẬN TOÁN HỌC (2 tiết)

Tiết 5

I. MỤC TIÊU

Qua bài học này học sinh cần nắm :

 1. Về kiến thức .

- Định lí điều kiện cần, điều kiện đủ , điều kiện cần và đủ , phủ định của một mệnh đề

- Cách chứng minh định lí trực tiếp,chứng minh định lí bằng phản chứng.

2. Về kĩ năng:

-Khả năng phát biểu mệnh đề dưới dang điều kiện cần và điều kiên đủ., điều kiện cần và đủ

sử dụng 2 phương pháp chứng minh trực tiếp và gián tiếp để chứng minh định lí.

3.Về tư duy

- Hiểu 2 cách chứng minh và áp dụng vào thực tế trong giao tiếp

 

doc 20 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 2078Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số lớp 10 nâng cao tiết 10, 11: Luyện tập áp dụng mệnh đề vào suy luận toán học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:.................................................
LUYỆN TẬP 
ÁP DỤNG MỆNH ĐỀ VÀO SUY LUẬN TOÁN HỌC (2 tiết)
Tiết 5
I. MỤC TIấU 
Qua bài học này học sinh cần nắm :
 1. Về kiến thức .
- Định lí điều kiện cần, điều kiện đủ , điều kiện cần và đủ , phủ định của một mệnh đề
- Cách chứng minh định lí trực tiếp,chứng minh định lí bằng phản chứng.
2. Về kĩ năng:
-Khả năng phát biểu mệnh đề dưới dang điều kiện cần và điều kiên đủ., điều kiện cần và đủ
sử dụng 2 phương pháp chứng minh trực tiếp và gián tiếp để chứng minh định lí.
3.Về tư duy
- Hiểu 2 cách chứng minh và áp dụng vào thực tế trong giao tiếp 
4. Về thỏi độ
- Cẩn thận, chớnh xỏc
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
 Vấn đỏp gợi mở thụng qua cỏc hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhúm
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Thực tiễn: HS đã học định lí, mệnh đề kéo theo, đã làm quen với việc chứng minh định lí
Phương tiện : *Giáo viên: sách giáo khoa,giáo án,bảng phụ bài tập
 *Học sinh: bảng da , phấn hoặc giấy decal
IV. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
1. ổn định lớp
2. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của hs
Hoạt động của hs
Ghi bảng
Hs1: Nêu hai cách chứng minh định lí đã học?
Làm BT số 7/12 SGKNC:
Chứng minh định lí sau bằng phương pháp phản chứng.
Hs2:Cho định lí: “” (1)
Nêu điều kiện cần và đủ của mệnh đề trên. Tìm mệnh đề đảo của Mđ đó.Và trả lời bài 10/12 SGK.
-GV nhận xét và cho điểm.
Một Hs lên bảng trả lời và chứng minh bài toán.
Hs2: trả lời câu hỏi của GV, sau đó cầm sách TL bài 10.
-Hs dưới lớp theo dõi , nhận xét , chính xác
Nếu a,b là hai số dương thì a+ b2
Hoạt động 2:Luyện tập
 Nội dung Bài tập 12/trang 13 
Câu
Không là mệnh đề
Mệnh đề đúng
Mệnh đề sai
24 - 1 5
153 là số nguyên tố
Cấm đá bóng ở đây
Bạn có máy tính không? 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
*Bài 12/Tr13 SGK.
GV treo bảng phụ bài tập 12 SGK lên bảng, cho Hs làm theo nhóm.
GV nhận xét và cho điểm tốt nhóm.
*Bài13/tr13 SGKNC
-GV gọi từng HS đứng dậy tại chỗ tìm MĐ phủ định
_GV nhận xét.
* Bài 14/13 SGK
GV treo bảng phụ đề lên
Gọi một HS đứng dậy trả lời
-Chính xác hoá
*Bài 17/14SGK
Treo bảng phụ bài tập 17 lên bảng, cho HS hoạt động theo nhóm.
-Gọi đại diện từng nhóm nêu dáp án từng câu
*Bài 18/tr14SGK.
CHỉ định từng HS trả lời
-GV ra ài tập ở bngr phụ
Hs phân chia thành các nhóm để làm.
-các nhóm đưa bảng phụ treo lên.
-Các nhóm trình bày ý kiến của mình.
Các nhóm khác theo dõi nhận xét và có ý kiến.
- HS trả lời theo chỉ định của GV
-HS dưới lớp sửa sai
-HS trả lời
 MĐ PQ là mệnh đề đúng
-HS có ý kiến và nhận xét
-Các nhóm phân chia công việc để làm
-Cử đại diện nhóm lên trình bày và có giải thích.
-HS TL theo sự chỉ định của GV từng câu.
-HS dưới lớp nhận xét theo dõi
* HS phân chia thành nhóm để giải.
a.s
b.s
c.PQ sai khi P:Đ , Q :S., nên nếu Q :Đ thì PQ :Đ
Vì tg ABC có ít nhất 2 gó nhọn luôn Đ nên MĐ”nếu tg cân thì có 2 góc nhọn “ đúng
d.Đ
e.Đ
f.S vì x= 2 thi.....
*Bài 13/13 SGK
 mệnh đề phủ định của mệnh đề trên là:
a.Tứ giác ABCD đã cho không là hình chữ nhật.
b.9801 không là số chính phương.
*Bài 14/13 SGK
Tứ giác ABCD , xét 2 mệnh đề
P: “Tứ giác ABCD có tổng hai góc đối là 1800 “
Q:” tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp đường tròn”.
Phát biểu MĐ PQ:
tứ giỏc ABC cú tổng 2 gúc là 1800 thì tứ giác đó nội tiếp đường tròn
*Bài 17
Ch P(n) =” n = n2 , nZ.
Các mệnh đề sau đúng hay sai ?
a. P(0) :Đ
b. P(1) :Đ
c. P(2) :S
d.P( -1) : S
e. 
g.
*Bài 18/14
Nêu MĐ phủ định của MĐ sau:
a. Mọi HS trong lớp đều thích học môn Toán
b. Có một HS trong lớp em chưa biết sử dụng máy tính.
Mọi HS trong lớp em đều biết đá bóng. D.Có một HS trong lớp em chưa bao giờ tắm biển.
Bài tập:
Các MĐ sau đây Đ hay S
a.
HĐ3: Luyện tập câu hỏi trắc nghiệm:
 GV treo bảng phụ câu hỏi trắc nghiệm lên , HS theo dõi và thảo luận để đưa ra kết quả
 1. Trong các mệnh đề sau đây , mệnh đề nào có MĐ đảo? 
 A. Nếu a và b cùng chia hết cho c thì a+b chia hết cho c
 B. Nếu 2 tam giác bằng nhau thì diện tích bằng nhau
 C.Nếu a chia hết cho 3 thì a chia hết cho 9
 D.Nếu một số tận cùng bằng 0 thì số đó chia hết cho 5
 2.TRong các mệnh đề sau đây , mệnh đề nào là đúng?
 A.Nếu 
 B.Nếu a chia hết cho 9 thì a chia hết cho 3
 C.Nếu em cố gắng học tập thì em sẽ thành công.
 D.Nếu một tam giác đó có một góc bằng 600 thì tam giác đó là tam giác đều.
 3.Trong các MĐ a suy ra b , mệnh đề nào có MĐ đảo sai?
 A. Tam giác ABC cân thì tam giác có hai cạnh bằng nhau
 B. a chia hết cho 6 thì a chia hết cho 2 và 3
 C. ABCD làhình bình hành thì AB song song với CD
 D. ABCD là hình chữ nhật thì A= B= C = 900 
 4. Trong ác MĐ sau đây , MĐ nào sai? 
 A. n là số lẻ khi và chỉ khi n2 là số lẻ
 B. n chia hết cho 3 khi và chỉ khi tổng các chữ số của n chia hết cho 3
 C. ABCD là hình chữ nhật khi và chỉ khi AC = BD
 D. ABC là tam giác đều khi và chỉ khi AB = AC và cómột góc bằng 600 
 5.Trong các mệnh đề sau , MĐ nào sai? 
A.- B.
C. D.
 HĐ4: Củng cố:
-Qua bài này HS cần nắm các dạng toán.....
Hướng dẫn HS làm bài tập VN :8,9,10/tr15 SGK
 BT: SBT
Ngày soạn:.................................................
LUYỆN TẬP 
ÁP DỤNG MỆNH ĐỀ VÀO SUY LUẬN TOÁN HỌC (tiếp)
Tiết 6
Mục tiêu
1. Về kiến thức
 - Củng cố các kiến thức đã học trong bài Đ 01 và Đ 02.
2. Về kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề, kỹ năng giải toán logic.
- Rèn luyện kỹ năng phát biểu các mệnh đề toán học theo những cách khác nhau.
3. Về tư duy
- Phát triển tư duy logic.
4. Về thái độ
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ.
- Nâng cao ý thức tự giác cho hộc sinh.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
1. Thực tiễn
- HS đã được học về mệnh đề, định lý và cách chứng minh định lý.
2. Phương tiện
Chuẩn bị các bảng kết quả của mỗi hoạt động.
III. Phương pháp dạy học
Dùng phương pháp gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều kiển tư duy đan xen các hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập 19a,b,c sách giáo khoa nâng cao
Mệnh đề: “$ xẻ X, P(x) “ đúng khi nào? 
Đúng khi chỉ ra một giá trị xẻ X sao cho P(x) thoả mãn .
Sai khi chỉ ra một giá trị xẻ X sao cho P(x) không thoả mãn.
Bài 19:
A = “ $x ẻ R, x2 = 1”: Mệnh đề đúng.
Lấy x= 1 ẻ R, x2 = 1ị mệnh đề A đúng.
Ā = “ "x ẻ R, x2 ‡ 1.
B = “ $ n ẻ N, n(n+1) là số chính phương”: Mệnh đề đúng 
Lấy n =0 ẻ N, n(n+1) = 0: là 1 số chính phương.
ị mệnh đề B đúng.
	= “ "n ẻ N, n(n+1) không phải là số chính phương.
C = “ "x ẻ R, (x-1)2 ‡ x - 1” Mệnh đề sai.
Lấy x =1ẻ R, (x-1)2 = x-1( =0) ị Mệnh đề C sai.
 = “ $ x ẻ R, (x-1)2 =x-1”.
 d.D = “ "nẻ N, n2 +1 không 
chia hết cho 4”: Mệnh đề đúng.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 2:
Thảo luận nhóm bài 19d.
Cho biết phương pháp chứng minh câu d này?
Cho biết dạng tổng quát khi n chẵn, n lẽ?
Chứng minh mệnh đè sai trong hai trường hợp n chẵn, n lẽ.
 n: chẵn ị n = 2k, kẻ N.
 n: lẽ ị n=2k +1, kẻN
Chứng minh:
 -Với n chẵn ị n = 2k, k ẻ N ị n2 +1 = (2k)2 +1 = 4k2 +1: Không chia hết cho 4.
 -Với n lẽ ị n = 2k+1, kẻ N.
ị n2 +1 =(2k+1)2 +1 = 4k2+4k +2: không chia hết cho 4.
Vậy : "nẻ N; n2 +1 không chia hết cho 4.
ị Mệnh đề D đúng.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 3: Tiến hành tự giải bài 20, 21
Gọi học 1 sinh trả lời bài 20.
Gọi học trả lời tại chổ 21.
Học sinh trả lời
Bài 20:
Phương án đúng là: (b)
Bài 21:
Phương án đúng là: (a)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 3: Tiến hành tự giải bài 20, 21
Gọi học 1 sinh trả lời bài 20.
Gọi học trả lời tại chổ 21.
Học sinh trả lời
Bài 20:
Phương án đúng là: (b)
Bài 21:
Phương án đúng là: (a)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 4: Củng cố.
Làm bài tập bổ sung
Viết đề bài trên bảng phụ. Thảo luận nhóm
Bài 1:
Cách phát biểu nào sau đây không thể dùng để phát biểu mệnh đề A ị B
Nếu A thì B.
A kéo theo B.
A là điều đủ để có B.
A là điều kiện cần để có B.
Bài 2:
Trong các mệnh đề tương đương sau đây, mệnh đề nào sai.
nlà số nguyên lẽ Û n2 là số lẻ.
n chia hết cho 3 Û tổng các chữ số của n chia hết cho 3.
ABC là tam giác đều Û AB = BC và góc A bằng 600.
ABCD là hình chữ nhật Û AC = BD.
Bài 3:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
"nẻ N; n2 +1 không chia hết cho 3.
$ x ẻ R, |x| < 3 Û x<3.
$ x ẻ R, (x-1)2 ‡ x-1.
"nẻ N; n2 +1 chia hết cho 4.
Bài 4:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề phủ định?
"nẻ N: 2n > n.
$ x ẻ R: x < x+1.
$ x ẻ Q : x2 = 2.
$ x ẻ R: 3x = x2+1.
Học sinh trả lời
Học sinh tự thảo luận rồi đưa ra kết quả.
So sánh kết quả của tùng nhóm.
Học sinh tự thảo luận rồi đưa ra kết quả.
So sánh kết quả của tùng nhóm.
Học sinh tự thảo luận rồi đưa ra kết quả.
So sánh kết quả của tùng nhóm.
Học sinh tự thảo luận rồi đưa ra kết quả.
So sánh kết quả của tùng nhóm.
Bài 1: Đáp án đúng là (d).
Bài 2: Đáp án (d).
Bài 3: Đáp án đúng là (a).
Bài 4: Đáp án đúng là (c).
Hoạt động 5: Dặn dò. Soạn bài: Tập hợp và các phép toán trên tập hợp.
Ngày soạn:.................................................
TẬP HỢP VÀ CÁC PHẫP TOÁN TRấN TẬP HỢP (2 tiết)
Tiết 7
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Nắm vững kiến thức khái niệm tập hợp, phần tử, tập con, tập hợp bằng nhau.
- Cách biểu diễn một tập hợp, tập hợp con.
một tập hợp.
2. Về kỹ năng
- Sử dụng đỳng cỏc ký hiệu 
- Biết biểu diễn tập hợp bằng cỏc cỏch :liệt kờ cỏc phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra tớnh chất đặc trưng của tập hợp.
- Vận dụng cỏc khỏi niệm tập con, hai tập hợp bằng nhau vào giải bài tập.
3. Về tư duy
- Hiểu được cách sử dụng ngôn ngữ mệnh đề để biểu diễn một tập hợp.
- Có sự liện hệ kiến thức đã học với các vấn đè trong thực tế.
4. Về thái độ
- Cẩn thận, chính xác.
- Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
1. Thực tiễn
-	Học sinh đã học nội dung về tập hợp ở lớp 6.
- Kiến thức về mệnh đề đã học ở bài trước.
2 Phương tiện
Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ biểu diễn cỏc tập số ...
III. phương pháp dạy học
- Dùng phương pháp gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều kiển tư duy đan xen các hoạt động nhóm .
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động
Tiết 7 :
Tập hợp - Tập con, tập hợp bằng nhau. -Một số cỏc tập con của tập hợp số thực
1. Các tình huống học tập
Tình huống 1: Hình thành các khái niệm tập hợp, tập hợp bằng nhau, tập con, các tạp số. GQVĐ qua 3 HĐ.
* HĐ 1: Khái niệm tập hợp, phần tử của tập hợp.
* HĐ 2: Hình thành khái niệm tập con, tập bằng nhau, minh hoạ tập hợp bằng biểu đò Ven.
* HĐ 3: Nêu các tập số và cách kí hiệu.
* HĐ 4: Củng cố
Trợ giỳp GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Ở lớp 6 cỏc em đó làm quen với khỏi niệm tập hợp, tập con, tập hợp bằng nhau. 
Hóy cho một vài vớ dụ về tập hợp?
Mỗi Hs, mỗi viờn phấn, mỗi số là một phần tử
HĐ1:GV nhận xột,tổng kết
* Nhấn mạnh: mỗi phần tử của tập hợp chỉ liệt kờ một lần 
HS nhớ lại khỏi niệm tập hợp. ... 
- HS suy nghĩ trả lời: Từ B = 
Ta có: A E, B E
 = và = E
Nghe và ghi nhận kiến thức
- HS suy nghĩ trả lời:
 Phần bù của A trong B chỉ lấy được khi A B còn hiệu của chúng thì luôn tồn tại
3. Củng cố toàn bài
HĐ 8: HS nhắc lại các định nghĩa tạp con, tập hợp bằng nhau, phép toán giao, phép toán hợp, phép toán lấy phần bù của hai tập hợp. Minh hoạ bằng biểu đồ Ven và bằng kí hiệu toán.
Cõu 1:Đ N giao , hợp , hiệu hai tập hợp
Cõu 2: Cho cỏc tập A=[-3,1], B=[-2,2], C=[-2,+ ]
a/ Trong cỏc tập hợp trờn tập nào là tập con của tập nào?
b/ Tỡm A B ; A B;A C;C\B
Cõu 3: Điền dấu X vào ụ trống thớch hợp
a/ Đỳng Sai
b/ Đỳng Sai
c/ Đỳng Sai
d/ Đỳng Sai
BTVN:Bài 3142/SGK/21,22
Ngày soạn:.................................................
Tiết 9 luyện tập
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Củng cố các kiến thức về tập hợp:
- Cách xác định tập hợp.
- Tập con, tập hợp bằng nhau.
- Các phép toán về tập hợp: hợp, giao, hiêu hai tập hợp
2. Về kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng làm việc với các tập hợp: Biết biểu diễn tập hợp bằng nhiều cách. Biết phối hợp ngôn ngữ mệnh đề với ngôn ngữ tập hợp. Thực hiện thành thạo các phép toán trên tập hợp.
3. Về tư duy
	- Phát triển tư duy logic chặt chẽ.
4. Về thái độ
	- Độc lập, sáng tạo trong học tập.
	- Rèn luyện tính cẩn thận và tỉ mỉ.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
1. Thực tiễn
	- HS đã học về mệnh đề , tập hợp, các phép toán trên tập hợp trong cac bài trước.
2 Phương tiện
	- Chuẩn bị các bảng kết quả của mỗi hoạt động. Chuẩn bị phiếu học tập
III. Phương pháp
Dùng phương pháp gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen các hoạt động nhóm (hoạt động nhóm là chủ yếu)
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động
1. Các tình huống học tập
* HĐ 1: Giải các bài tập 22, 23 (SGK) Hoạt động này củng cố kiến thức về cách xác định tập hợp và cách chuyển đổi giữa ngôn ngữ tập hợp và ngôn ngữ mệnh đề.
* HĐ 2: Giải các bài tập 26, 31, 32, 33 (SGK). HĐ này giúp HS biết cách xác định một tập hợp, rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép toán trên tập hợp, sử dụng thành thạo biểu đồ Ven để minh hoạ tập hợp. Phiếu học tập 
* HĐ 3: Giải các bài tập 35,36, 38, 42SGK. Hoạt động này giúp HS là quen với các bài toán trắc nghiệm.
* HĐ 4: Giải các bài tập 37, 39, 44 (SGK) Hoạt động này nhằm rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép toán trên các tập hợp là các đoạn, các khoảng.
* HĐ 5: Củng cố toàn bài.
2. Tiến trình bài học
2.1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
	- Nhắc lại khái niệm tập hợp, cách cho tập hợp?
	- Nhắc lại các phép toán trên tập hợp
2.2. Bài mới
HĐ1: (8 phút)
 Giải các bài tập 22, 23 (SGK) Hoạt động này củng cố kiến thức về cách xác định tập hợp và cách chuyển đổi giữa ngôn ngữ tập hợp và ngôn ngữ mệnh đề. 
HĐ của GV
HĐ của HS
- Giao nhiệm vụ.
- Chia lớp thành 4 nhóm với nhiệm vụ sau:
 + Nhóm 1: 22a và 23a.
 + Nhóm 2: 22b và 23b.
 + Nhóm 3: 22a và 23c
 + Nhóm 4: 22b và 23b
- Tổ chức cho các nhóm hoạt động và phát vấn gợi ý nếu cần.
- Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả, cho điểm hợp lý, chính xác hoá nếu cần.
- Nhận nhiệm vụ.
- Tuân theo sự chia nhóm của giáo viên và tiến hành hoạt động.
- Trình bày kết quả.
- Tiếp thu kiến thức mới.
* HĐ 2: ( 8 phút)
Giải các bài tập 26, 31, 32, 33 (SGK). HĐ này giúp HS biết cách xác định một tập hợp, rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép toán trên tập hợp, sử dụng thành thạo biểu đồ Ven để minh hoạ tập hợp. 
HĐ của GV
HĐ của HS
Chia lớp thành 4 nhóm như ở HDD1, mỗi nhóm làm 1 bài. 
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm bằng cách phát phiếu học tập.
- Tổ chức cho các nhóm hoạt động và phát vấn gợi ý nếu cần.
- Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả, cho điểm hợp lý, chính xác hoá nếu cần.
- Nhận nhiệm vụ.
- Tuân theo sự chia nhóm của giáo viên và tiến hành hoạt động.
- Trình bày kết quả.
- Tiếp thu kiến thức mới.
*HĐ3: (7 phút)
 Giải các bài tập 35,36, 38, SGK. Hoạt động này giúp HS là quen với các bài toán trắc nghiệm.
HĐ của GV
HĐ của HS
- Phát phiếu học tập in sẵn cho các nhóm
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Hướng dấn HS giải các bài toán trắc nghiệm, lưu ý có những bài có hơn một đáp án đúng.
- Tổ chức cho các nhóm hoạt động và phát vấn gợi ý nếu cần.
- Tổ chức cho các nhóm cử đại diện trình bày kết quả, cho điểm hợp lý, chính xác hoá nếu cần.
- Nhận nhiệm vụ.
- Tuân theo sự chia nhóm của giáo viên và tiến hành hoạt động.
- Trình bày kết quả.
- Tiếp thu kiến thức mới.
*HĐ4: (10 phút)
Giải các bài tập 37, 39, 44 (SGK) Hoạt động này nhằm rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép toán trên các tập hợp là các đoạn, các khoảng.
HĐ của GV
HĐ của HS
- Giao nhiệm vụ.
- Tổ chức chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm.
- Tổ chức cho các nhóm hoạt động và phát vấn gợi ý nếu cần.
- Tổ chức cho các nhóm cử đại diện trình bày kết quả, cho điểm hợp lý, chính xác hoá nếu cần.
- Nhận nhiệm vụ.
- Tuân theo sự chia nhóm của giáo viên và tiến hành hoạt động.
- Trình bày kết quả.
- Tiếp thu kiến thức mới.
3. Củng cố toàn bài (7 phút) 
 Học sinh nêu biểu đồ Ven của các phép toán: hợp, giao, hiệu, phần bù của hai tập hợp.
4. Bài tập về nhà
Bài toán: Chứng minh rằngvới mọi tập hợp A, B, C ta có:
a) 
b) 
c)
d) 
Đáp án câu a):
Đáp án câu d):
 HS làm thêm các bài tập ở sách bài tập.
Ngày soạn:.................................................
SỐ GẦN ĐÚNG VÀ SAI SỐ (2 tiết)
Tiết 10
I. MỤC TIấU: Giỳp học sinh
1. Về kiến thức: 
- Nhận thức được tầm quan trọng của số gần đỳng , ý nghĩa của số gần đỳng. Nắm được thế nào là sai số tuyệt đối, thế nào là sai số tương đối, độ chớnh xỏc của số gần đỳng.
2. Về kĩ năng:
- Biết tớnh cỏc sai số, biết cỏch quy trũn.
3. Về thỏi độ:
- Cẩn thận, toỏn học gắn liền với thực tiễn.
II. CHUẨN BỊ 
HS: Nghiờn cứu bài trước soạn cỏc hoạt động, bảng phụ để làm nhúm
GV: Mỏy chiếu, bảng phụ, thước dõy.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Thực tiễn, gợi mở, phỏt vấn , giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhúm.
IV. TIẾN TRèNH DẠY HỌC: 
1.Ổn định 
2.Bài mới:
Gọi học sinh lờn đo chiều dài cỏi bảng, cú thước dõy 5một
Sau khi đo gọi học sinh đọc kết quả.............và cỏc kết quả đú là giỏ trị gần đỳng của chiều dài cỏi bảng. Do vậy tiết này chỳng ta nghiờn cứu số gần đỳng và sai số
* HĐ1: Hình thành khái niệm số gần đúng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Lấy một số ví dụ về đo đạc hoặc tính toán trong thực tế có kết quả là số gần đúng.
- Nêu rõ tại sao trong đo đạc ta chỉ nhận được số gần đúng: dụng cụ đo khác nhau, cách đặt dụng cụ đo khác nhau,...
- Khẳng định trong thống kê ta cũng chỉ nhận được các số gần đúng.
- Nghe hiểu
- Trả lời được câu hỏi H1 giải thích tại sao? 
* HĐ2: Sai số tuyệt đối 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Đưa ra đ/n sai số tuyệt đối (sgk)
 : giá trị đúng
 a : giá trị gần đúng
 sai số tuyệt đối
 H có tính được giá trị chính xác không?
- Đánh giá không vượt quá một số dương d nào đó.
- Mô tả việc đánh giá thông qua VD (sgk). 
- Nhấn mạnh : d càng nhỏ thì độ sai lệch của số đúng và số gần đúng a càng nhỏ.
- d được gọi là độ chính xác của số gần đúng a
- Nghe hiểu
- Ghi nhận kết quả
.
- Khẳng định nhiều khi không phải là giá trị chính xác.
- Trả lời câu hỏi H1.
* HĐ3: Sai số tương đối 
HĐ của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Đưa VD2(sgk)
- Khẳng định được phép đo cây cầu là chính xác hơn.
Đưa định nghĩa sai số tương đối. 
 * 
 * càng nhỏ thì chất lượng phép đo càng cao.
 So sánh độ chính xác của hai phép đo ở VD2.
- Nghe , hiểu
- Ghi nhận KQ
- Quay lại vd2, tính và khẳng định phép đo nào có độ chính xác cao hơn.
- Trả lời câu hỏi H3.
* HĐ4: Củng cố và rèn luyện kỹ năng thông qua việc giải BT 43(sgk).
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 H Sai số tuyệt đối xác định như thế nào, nằm trong khoảng nào?
 H Sai số tương đối .Xác định ntn? 
Nằm trong khoảng nào?
- Một hs nêu sườn bài giải
- Một hs lên bảng trình bày.
- Cả lớp nhận xét góp ý.
Bài tập làm thờm:
1.Hóy so sỏnh độ chớnh xỏc của cỏc phộp đo sau
a, c = 324m 2m
b, c’ = 512m 4m
c, c” = 17,2m0,3m
Tiết 11
* HĐ5: Số quy tròn.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Nêu lí do vì sao phải quy tròn các số 
 H Hãy làm tròn số 7,565 đến 1 chữ số thập phân?
- GV cho HS tự nêu cách quy tròn (Bổ sung chỉnh sửa nếu cần) 
- Mô tả quy tắc thông qua VD3,VD4 (SGK).
- Nhận xét: Trong phép quy tròn thì sai số tuyệt đối không vượt quá nữa đơn vị hàng quy tròn. (Giải thích “đơn vị hàng quy tròn”)
- Chú ý: 
1) Khi quy tròn số đúng đến một hàng nào đó thì ta nói số gần đúng a nhận được chính xác đến hàng đó.
2) Nếu kết quả bài toán yêu cầu chính xác đến hàng , thì trong kết quả của các phép toán trung gian, ta cần lấy chính xác ít nhất đến hàng .
GV giải thích chú ý và lấy dẫn chứng minh họa
VD: trong việc tính điểm trung bình cả năm của học sinh, ở kết quả cuối cùng được làm tròn đến hàng phần chục thì trong các phếp tinh điểm trung bình môn nên làm tròn đến ít nhất là hàng trăm.
3) Cho . Thì ta quy tròn số a đến hàng cao nhất mà d nhỏ hơn 1 đơn vị của hàng đó.
 HS suy nghĩ trả lời
- HS nêu cách quy tròn
- Nắm được quy tắc quy tròn.
- Tính được sai số tuyệt đối trong các bước quy tròn ở VD3 và VD4.
- Rèn luyện kĩ năng thông qua H4
- Học sinh nghe, hiểu và ghi nhận kiến thức
* HĐ6: Chữ số chắc và cách viết chuẩn số gần đúng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐTP1 :Chữ số chắc:
- Nêu định nghĩa chữ số chắc(SGK)
- Mô tả qua VD5.
 H Chữ số 9 và số 4 có phải là chữ số chắc không?
 H Các chữ số còn lại ntn?
- Nhận xét(sgk)
HĐTP2: Dạng chuẩn của số gần đúng
- Nêu khái niệm dạng chuẩn (SGK).
- Nhấn mạnh nếu cho biết số gần đúng dưới dạng chuẩn, thì ta cũng biết được độ chính xác của nó.
- Nghe hiểu.
- Ghi nhận đ/n
- Xác định được trong vd5 chữ số 9 là chữ số chắc, chữ số 4 là chữ số không chắc.
- Khẳng định được các chữ số 1,3, 7 là các chữ số chắc, còn 2 và 5 là các chữ số không chắc.
- Nắm được cách viết dạng chuẩn thông qua vd6, vd7, vd 8.
* HĐ7: Kí hiệu khoa học một số.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu qua về kí hiệu khoa học.
*) Mỗi số thập phân khác 0 đều viết được dưới dạng . 
- Trong đó .
- Nếu n = - m thì 
- Lấy ví dụ về khối lượng một nguyên tử Hidro = 1,66. 10-24 kg
- Liên hệ đến các môn học khác như : vật lí, hoá học.
HĐ8: Củng cố toàn bài.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 H Quy tắc viết số quy tròn, sai số tuyệt đối , sai số tương đối ?
BT1: Trong hai số dùng để xấp xỉ .
a) Chứng tỏ xấp xỉ tốt hơn.
b) CMR sai số tuyệt đối của so với nhỏ hơn . 
BT 2: Trong một thí nghiệm, hằng số C được xác định gần đúng là 2,43865 với độ chính xác là d = 0,00312. xác định các chữ số chắc của C.
- BTVN: 46,48,49(sgk)
- Nắm được khái niệm sai số tuyệt đối, sai số tương đối, quy tắc quy tròn.
- Biết đánh giá sai số tuyệt đối, sai số tương đối.
Nhắc nhở học sinh về nhà ôn tập lại các kiên thức toàn chương I và làm các bài tập ôn tập chương I 
Những vấn đề cần lưu ý và rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so NC tiet 10-11.doc