Tiết 17. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1) Kiến thức:
Củng cố các kiến thức về hàm số:
- Định nghĩa hàm số.
- Các tính chất của hàm số.
- Đồ thị của hàm số
- Vận dụng được phép tịnh tiến của đồ thị song song với các trục tọa độ.
2) Kĩ năng:
- Tìm tập xác định của hàm số.
- Khảo sát sự biến thiên của hàm số trên một khoảng.
- Lập bảng biến thiên.
- Xác định mối qua hệ giữa hai hàm số (cho bởi công thức) khi biết đồ thị của hàm số này là do tịnh tiến đồ thị của hàm số kia song song với trục tọa độ.
Tiết 17. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Củng cố các kiến thức về hàm số: - Định nghĩa hàm số. - Các tính chất của hàm số. - Đồ thị của hàm số - Vận dụng được phép tịnh tiến của đồ thị song song với các trục tọa độ. 2) Kĩ năng: - Tìm tập xác định của hàm số. - Khảo sát sự biến thiên của hàm số trên một khoảng. - Lập bảng biến thiên. - Xác định mối qua hệ giữa hai hàm số (cho bởi công thức) khi biết đồ thị của hàm số này là do tịnh tiến đồ thị của hàm số kia song song với trục tọa độ. 3) Tư duy: - Rèn luyện và phát triển tư duy hàm 4) Thái độ: - Cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1) Học sinh chuẩn bị bài tập ở nhà. Trọng tâm là các bài 12 ® 16. 2) Đồ dùng dạy học: Bảng phụ vẽ các hình trong bài. 3) Thước kẻ, phấn màu. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Gợi mở - vấn đáp. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Hoạt động 1: Khởi động tiết học (Ôn lại khái niệm hàm số) T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TÓM TẮT GHI BẢNG 5’ - Yêu cầu học sinh trả lời câu 7. - Hãy phát biểu định nghĩa hàm số. * Tổ chức cho học sinh trả lời câu 8. Treo bảng phụ có hình minh họa 3 trường hợp a), b), c). - Qui tắc đã cho không xác định một hầm số, vì mỗi số thực dương có tới 2 căn bậc hai. - Học sinh hoạt động. a) (d) và (G) có điểm chung khi a Î D và không có điểm chung khi a ÏD. b) (d) và (G) có không quá 1 điểm chung vì nếu trái lại gọi M1 và M2 là hai điểm chung phân biệt thì ứng với a có tới 2 giá trị của hàm số. c) Đường tròn không thể là đồ thị của hàm số nào cả vì một đường thẳng có thể cắt đường tròn tại hai điểm phân biệt. - Hình vẽ. Hoạt động 2: Tập xác định của hàm số. Đồ thị của hàm số. T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TÓM TẮT GHI BẢNG 10’ *- Nêu phương pháp tìm tập xác định của hàm số. - Cách tìm giá trị của hàm số tại điểm x0 Î D. - Tổ chức cho học sinh trả lời miệng các bài 9, 10 (sgk). * Định nghĩa đồ thị của hàm số. - Tổ chức cho học sinh làm câu 11. *- Học sinh trả lời đối với các dạng của hàm số: ; y = - Thay x trong biểu thức f(x) bởi x0. - Học sinh hoạt động. - Học sinh hoạt động: {M / M(x, f(x)) }. - Học trả lời câu 11, tại chỗ. f(x) (G): y = f(x) x b O M a Hoạt động 3: Sự biến thiên của hàm số. T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TÓM TẮT GHI BẢNG 15’ *- Nêu định nghĩa hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng (a; b). - Nêu phương pháp tính đồng biến đồng biến và nghịch biến trên (a; b). - Tổ chức cho học sinh làm bài 12. *- Học sinh hoạt động. - Lập tỉ số: với x1, x2 Î (a; b); x1 ¹ x2. Nếu k > 0 thì hs đồng biến trên (a; b); nếu k < 0 thì hàm số nghịch biến trên (a; b). - Học sinh làm theo phương pháp vừa nêu trên. Bảng tóm tắc phương pháp chứng minh hàm số đồng biến, nghịch biến trên một khoảng Hoạt động 4: Tịnh tiến một đồ thị. T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TÓM TẮT GHI BẢNG 10’ * Treo bảng hình vẽ 2.10 - Hãy lập bảng biến thiên. - Việc kiểm tra kết quả, yêu cầu các em về nhà làm. * Tổ chức theo nhóm để học sinh thảo luận các bài 12, 16. (mỗi nhóm chỉ làm một câu) Giáo viên phát phiếu học tập có hình vẽ đồ thị (d), (H). - Gv treo bảng phụ và tổng kết. - Học sinh hoạt động. - Từng nhóm trình bày từng câu. - Các nhóm khác nhận xét. - Hình vẽ 2.10 - Hình vẽ (d), (d’), (H). Hoạt động 5: Củng cố kiến thức 1) Cách tìm tập xác định. 2) Cách xét khoảng tăng, giảm của hàm số. 3) Cách xét tính chẵn, lẻ của hàm số. 4) Tịnh tiến đồ thị song song với các trục tọa độ. Bài tập làm thêm: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất (nếu có) của các hàm số sau a) y = x3 + 3 với b) y = * Những vấn đề cần lưu ý và rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: