Giáo án Đại số lớp 10 nâng cao tiết 40 đến 54

Giáo án Đại số lớp 10 nâng cao tiết 40 đến 54

CHƯƠNG IV: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƯƠNG TRÌNH

Bài 1. BẤT ĐẲNG THỨC (2 tiết)

Tiết 40

I. MỤC TIÊU:

1.Về kiến thức:

- Biết khái niệm và tính chất của bất đẳng thức.

- Hiểu bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân (BĐT Côsi) của hai số không âm.

- Biết được một số BĐT có chứa dấu giá trị tuyệt đối như:

 

doc 38 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1338Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số lớp 10 nâng cao tiết 40 đến 54", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:.................................................
CHÖÔNG IV: BAÁT ÑAÚNG THÖÙC – BAÁT PHÖÔNG TRÌNH
Bài 1. BẤT ĐẲNG THỨC (2 tiết)
Tiết 40
I. MỤC TIÊU:
1.Về kiến thức:
- Biết khái niệm và tính chất của bất đẳng thức.
- Hiểu bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân (BĐT Côsi) của hai số không âm.
- Biết được một số BĐT có chứa dấu giá trị tuyệt đối như:
2.Về kỹ năng:
-Vận dụng được tính chất của đẳng thức hoặc dùng phép biến đổi tương đương để chứng minh một số BĐT đơn giản.
- Biết vận dụng được bất đẳng thức Cô si vào việc tìm một số BĐT hoặc tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một biểu thức đơn giản.
- Chứng minh được một số bất đẳng thức đơn giản có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- Biết diểu diễn các điểm trên trục số thỏa mãn các bất đẳng thức .
3) Về tư duy và thái độ:
-Rèn luyện tư duy logic, trừu tượng.
-Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.
II.CHUẨN BỊ :
1. Hs : Nghiên cứu và soạn bài trước khi đến lớp.
2. Gv: Giáo án, các dụng cụ học tập (nếu cần).
III. PHƯƠNG PHÁP:
Về cơ bản gợi mở, phát vấn , giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
1.Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm. 
2. Kieåm tra baøi cuõ: Kết hợp đan xen hạot động nhóm.
3.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1: (Ôn tập BĐT)
HĐTP1: (Ví dụ áp dụng để dẫn đến khái niệm BĐT)
GV cho HS các nhóm thảo luận để suy nghĩ trả lời các bài tập trong hoạt động 1 và 2 SGK.
Gọi HS nhận xét, bổ sung và GV nêu lời giải chính xác (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
GV: Các mệnh đề có dạng “a>b” hoặc “a<b” được gọi là bất đẳng thức.
HĐTP2: (Tìm hiểu về BĐT hệ quả và BĐT tương đương)
GV gọi một HS nêu lại khái niệm phương trình hệ quả.
Vậy tương tự ta có khái niệm BĐT hệ quả (GV nêu khái niệm như ở SGK)
GV nêu tính chất bắc cầu và tính chất cộng hai vế BĐT với một số và ghi lên bảng.
GV gọi một HS nhắc lại: Thế nào là hai mệnh đề tương đương?
Tương tự ta cũng có khái niệm hai BĐT tương đương (GV gọi một HS nêu khái niệm trong SGK và yêu cầu HS cả lớp xem khái niệm trong SGK).
HĐTP3: (Bài tập áp dụng)
GV cho HS các nhóm xem nội dung ví dụ HĐ3 trong SGK và yêu cầu HS các nhóm thảo luận tìm lời giải và ghi vào bảng phụ.
Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung và GV nêu lời giải đúng.
Vậy để chứng minh BĐT a<b ta chỉ cần chứng minh a-b<0.
HĐTP3: (Tính chất của BĐT)
GV phân tích các tính chất và lấy ví dụ minh họa và yêu cầu HS cả lớp xem nội dung trong SGK.
HS các nhóm thảo luận và ghi lời giải vào bảng phụ.
HS đại diện hai nhóm lên trình bày lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả: 
1.a)Đ; b)S; c)Đ.
2.a); c)=; d)>.
HS nhắc lại khái niệm phương trình hệ quả.
HS chú ý theo dõi trên bảng
HS nhắc lại khái niệm hai mệnh đề tương đương
HS các nhóm xem đề và thảo luận tìm lời giải.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS chú ý theo dõi trên bảng 
HS chú ý theo dõi và nêu vídụ áp dụng
I. Ôn tập bất đẳng thức:
1.Khái niệm bất đẳng thức:
Ví dụ HĐ1: (SGK)
Ví dụ HĐ2: (SGK)
Khái niệm BĐT: (Xem SGK)
2. Bất đẳng thức hệ quả và bất đẳng thức tương đương:
Khái niện BĐT hệ quả: (xem SGK)
*Tính chất bắc cầu:
*Tính chất cộng hai vế BĐT với một số:
tùy ý 
Khái niệm BĐT tương đương: (Xem SGK)
3.Tính chất của bất đẳng thức:
(Xem SGK)
*Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
-Xem lại và học lí thuyết theo SGK.
-Làm các bài tập trong SGK trang 79.
-----------------------------------˜&™------------------------------------
Ngày soạn:.................................................
Bài 1. BẤT ĐẲNG THỨC (tiếp)
Tiết 41
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY. 
1. Về kiến thức: 
	- Hướng dẫn học sinh :phát hiện, hiểu được, nắm được các bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối, bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân của hai số không âm.
 2. Về kĩ năng:
	- Chứng minh được một số bất đẳng thức đơn giản bằng cách áp dụng các bất đẳng thức nêu trong bài học.
	- Biết cách tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một hàm số hoặc một biểu thức chứa biến.
 3. Tư duy và thái độ
	- Tư duy lôgíc linh hoạt và có hệ thống, biết quy lạ về quen
	- Tự giác, hứng thú trong học tập.
II.CHUẪN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1.GV: Chuẩn bị các tính chất của bất đẳng thức, phương pháp chứng minh các bất đẳng thức nhờ tính chất và nhờ vào tính chất âm dương của một số thực
	 Bảng phụ, đồ dùng dạy học.
2. HS: Đọc SGK, ôn tập các tính chất
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1.Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm. 
2. Kieåm tra baøi cuõ: Kết hợp đan xen hạot động nhóm.
3.Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động1.Cho HS nhắc lại định nghĩa trị tuyệt đối của số a.
Hoạt động 2 Cho HS ghi các tính chất của bất đẳng thức giá trị tuyệt đối
Dựa vào tính chất của BĐT và BĐT giá trị tuyệt đối ở trên, chứng minh: 
Hoạt động 3 Vận dụng BĐT trên để chứng minh:
Hoạt động 4 Hướng dẫn học sinh phát hiện và nắm vững bất đẳng thức trung bình cộng vã trung bình nhân.
 Với a 0 và 0 chứng minh rằng.
Dấu “=” xảy ra khi nào ? 
 gọi là bất đẳng thức Côsi.
Hoạt động 5.Vận dụng
Cho hai số dương âm a và b.
 Chứng minh 
(a + b)() 4 ?
Dấu “=” xảy ra khi nào ?
 ở hình vẽ dưới đây, cho AH = a, BH = b. Hãy tính các đoạn OD và HC theo a và b. Từ đó suy ra BĐT giữa trung bình cộng và trung bình nhân.
Cho hai số x, y dương có tổng 
S = x + y không đổi.
 Tìm GTLN của tích của hai số này ?
Cho hai số dương, y có tích P = xy không đổi.
 Hãy xác định GTNN của tổng hai số này ?
Hoạt động 6. Hướng đẫn học sinh nắm vững các bất đẳng thức chứa giá trị tuyệt đối. Bất đẳng thức trung bình cộng và trung bình nhân, đồng thời biết áp dụng và giải toán.
 |x| = ?
 Nhận xét gì về 
|a + b| và |a| + |b|, 
 |a - b| và |a| + |b| 
* |x| = .
* |x| 0, dấu “=” xảy ra x = 0.
* |x| x, dấu “=” xảy ra x 0.
* |x| 0, dấu “=” x 0
* Bất đẳng thức Cô Si:
Nếu a 0 và 0 thì .
Dấu “=” xảy ra a = b.
 = , nên ta luôn có 
Học sinh trao đổi nhau về BĐT giá trị tuyệt đối, suy nghĩ thảo luận để đi đến kết luận hai BĐT quan trọng
Do đó
Học sinh tham gia giải quyết
Với a 0 và b 0 thì 
 a + b 2 a + b - 2 0 0(hiển nhiên).
Dấu “=” xảy ra a = b.
Ta có:
 a + b 2, dấu “=” xảy ra 
 a = b.
 2, dấu “=” xảy ra
 a = b. 
Từ đó suy ra 
(a + b)() 4.
Dấu “=” xảy ra a = b. 
Học sinh tham gia trả lời:
vàVìnên (Đây là cach chứng minh bằng hình học) 
x 0 và y 0, S = x + y.
x + y xy .
Tích hai số đó dạt GTLN bằng 
Dấu “=” xảy ra x = y.
Giả sử x > 0 và y > 0, đặt P = xy.
x + y 
 x + y P.
Dấu “=” xảy ra x = y.
Học sinh tóm tắt, củng cố kiến thức cơ bản. 
|x| = .
* |a + b| |a| + |b|, dấu “=” xảy ra ab 0 
* |a - b| |a| + |b|, dấu “=” xảy ra ab 0.
* Nếu a 0 và 0 thì .
Dấu “=” xảy ra a = b.
II. Bât đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân
Đinh lý.`Nếu a 0 và 0 thì .
Dấu “=” xảy ra a = b.
Hệ quả . 
Nếu hai số dương có tổng không đổi thì tích của chúng đạt giá trị lớn nhất khi hai số đố bằng nhau.
. Nếu hai số dương có tích không đổi thì tổng của chúng đạt giá trị nhỏ nhất khi hai số đó bằng nhau.
ý nghĩa hình học .
Trongtất cả các hình chữ nhật có cùng chu vi, hình vuông có diện tích lớn nhất.
Trong tất các hình chỡ nhậtcó cùng diệt tích,hình vuông có chu vi nhỏ nhất.
Ví dụ: x, y, z R, chứng minh:
 |x +y| + |y + z| |x - z|.
Chứng minh. Ta có 
|x - z| = |(x - y) + (y - z)| |x +y| + |y + z|. 
Làm các bài tập sgk :Số 1, 2, 3, 5, 7, 8, 10, 12.
Mở rộng bất đẳng thức Cô Si cho 3 số không âm.
.
-----------------------------------˜&™------------------------------------
Ngày soạn:.................................................
ÔN TẬP HỌC KỲ I (2 tiết)
Tiết 42
I. MUÏC TIEÂU:
1. Veà kieán thöùc: Cuûng coá khaéc saâu caùc kieán thöùc veà
+ Haøm soá baäc I, HS baäc 2
+ phöông trình vaø ñieàu kieän cuûa phöông trình,
+ khaùi nieäm veà phöông trình töông töông; heä quaû, 
+ phöông trình daïng ax + b = 0, 
+ phöông trình baäc hai vaø coâng thöùc nghieäm vaø ñònh lí Vi – eùt
2. Veà kyõ naêng: Reøn luyeän kyõ naêng
+ Xeát söï bieán thieân vaø veõ ñoà thò HS baäc nhaát vaø baäc 2
+ giaûi vaø bieän luaän phöông trình daïng ax + b = 0 vaø caùc phöông trìng quy veà daïng naøy, 
+ giaûi heä phöông trình baäc nhaát hai aån
+ giaûi heä phöông trình baäc nhaát ba aån baèng phöông phaùp Gau - xô,
+ giaûi baøi toaùn baèng caùch laäp heä phöông trình baäc nhaát hai aån, ba aån
+ giaûi phöông trình baäc hai vaø giaûi baøi toaùn baèng caùch laäp phöông trình baäc hai,
+ söû duïng ñònh lí Vi-eùt trong vieäc ñoaùn nghieäm cuûa phöông trình baäc hai vaø giaûi caùc baøi toaùn lieân quan nhö tìm hai soá bieát toång vaø tích cuûa chuùng, tính caùc bieåu thöùc ñoái xöùng giöõa caùc nghieäm cuûa phöông trình baäc hai.
3. Veà tö duy vaø thaùi ñoä
	+ Vaän duïng ñöôïc lyù thuyeát vaøo baøi taäp.
	+ Bieát quy laï thaønh quen
Thaùi ñoä: Reøn luyeän ñöôïc tính caån thaän, chính xaùc trong tính toaùn, laäp luaän.
II. CHUAÅN BÒ PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC:
1. GV: Xaäy döïng heä thoáng nhöõng baøi taäp toaøn HKI
2. HS : heä thoáng kieán thöùc toaøn HKI
III. PHÖÔNG PHAÙP: 
Gôïi môû vaán ñaùp, ñan xen hoaït ñoäng nhoùm.
IV. TIEÁN TRÌNH BAØI HOÏC VAØ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG:
Oån ñònh lôùp: ss
Baøi môùi:
Hoaït ñoäng 1: Xeùt söï bieán thieân vaø veõ ñoà thò HS 
	a. y= 2x+1	b. 
Hoaït ñoäng cuûa troø
Hoaït ñoäng cuûa Giaùo vieân
- HS y= ax+ b. Neâu söï bieán thieân cuûa HS?
- 1 HS giaûi caâu a
- Neâu söï bieán thieân cuûa HS baäc 2?
- 1 HS giaûi caâu b
HS coøn laïi giaûi + NX
QS theo doõi HS + giuùp ñôõ HS yeáu
 HÑ2 . Giaûi caùc phöông trình chöùa caên baäc hai
Muïc tieâu mong muoán cuûa hoaït ñoäng: h/s ñaït ñöôïc kyõ naêng giaûi ñöôïc caùc phöông trình chöùa caên baäc hai.
Ñeà baøi taäp. 	1) Giaûi caùc phöông trình sau:
Tình huoáng 1. Tìm hieåu nhieäm vuï
Hoaït ñoäng cuûa troø
Hoaït ñoäng cuûa Giaùo vieân
+ H/s theo doõi ñề baøi taäp trong SGK
+ Ñònh höôùng caùch giaûi
+ Chia lôùp thaønh hai nhoùm: nhoùm 1 goàm TB vaø Y , nhoùm 2 goàm , K vaø G
+ H/s theo doõi ñeà baøi trong SGK
+ Giao nhieäm vuï cho nhoùm 1: baøi taäp 1a) vaø 1b), nhoùm 2 baøi taäp coøn laïi.
Tình huống 2. H/s độc lập tìm lời giải caâu 1a), 1b), 1c) có sự hướng dẫn điểu khiển của GV
Hoaït ñoäng cuûa troø
Hoaït ñoäng cuûa Giaùo vieân
+ Đọc đề baøi 1a), 1b) được giaùo vieânà nghiên cứu caùch giải
+ Độc lập tiến haønh giải toaùn
+ Thoâng baùo kết quả cho giaùo vieân khi hoaøn thaønh nhiệm vụ
+ Chính xác hóa kệt quả (ghi lời giải của bài toán)
+ Giao nhiệm vụ (bài 1a), 1b)) và theo dõi hoạt động của h/s, hướng dẫn khi cần thiết. GV cần gợi yù cho h/s thực hiện giải pt = pp tương đương. Do đó cần chú ý đến điều kiện của pt.
+ Nhận và chính xác hóa kết quả của một vài h/s hoàn thành nhiệm vụ đầu tiên.
+ Đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của từng h/s. Chú ý các sai lầm về: điểu kiện của pt, sau khi tìm x xong không đối  ...  GSK
Giải và biện luận bpt:
-Gọi 1 học sinh lên bảng giải bài 28b/121 GSK
-Giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt động của HS
-Gọi HS khác nhận xét 
-GV đánh giá 
-Chú ý các điểm sai HS thường gặp
Hoạt động 4 Luyện tập kỹ năng giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
3 HS của 1 nhóm tham gia giải hệ bất phương trình sauLbài 29 d
Giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt động của HS
-Gọi nhóm khác nhận xét 
-GV đánh giá 
-Chú ý các điểm sai HS thường gặp
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Vậy 	
mỗi HS giải một bpt. Một HS trong nhóm kết luận nghiệm.
-Nhấn mạnh khâu giao các tập nghiệm
Hoạt động 5 :
Luyện tập kỹ năng giải và biện luận hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Hệ bất phương trình có nghiệm 
Hệ bất phương trình vô nghiệm
2 học sinh trình bày 30a, 31a trang121 SGK
Hệ bất phương trình có nghiệm 
Hệ bất phương trình vô nghiệm
Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày 30a, 31a trang121 SGK
Giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt động của HS
-Gọi nhóm khác nhận xét 
-GV đánh giá 
-Chú ý các điểm sai HS thường gặp
-Nhấn mạnh khâu giao các tập nghiệm
3/Củng cố
-Chốt lại các bước giải và biện luận bất phương trình bậc nhất một ẩn
-Nhấn mạnh khâu giao các tập nghiệm khi giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn
4/Dặn dò: Tự rèn luyện thêm kỹ năng giải bpt, hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Ngày soạn:.................................................
Tiết 53: DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT
I. MUÏC TIEÂU:
1. Kieán thöùc cô baûn: 
- Naém vöõng ñònh lí veà daáu cuûa nhò thöùc baäc nhaát vaø yù nghóa hình hoïc cuûa noù. 
2. Kyõ naêng, kyõ xaûo: 
- Bieát caùch laäp baûng xeùt daáu ñeå giaûi baát phöông trình tích vaø baát phöông trình chöùa aån ôû maãu thöùc. Bieát caùch laäp baûng xeùt daáu ñeå giaûi caùc phöông trình, baát phöông trình moät aån chöùa daáu giaù trò tuyeät ñoái.
3. Thaùi ñoä nhaän thöùc: 
- Tích cöïc trong hoïc taäp, reøn luyeän vaø phaùt trieån tö duy thuaät toaùn, tö duy saùng taïo.
II. CHUAÅN BÒ PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC:
 a) Thöïc tieãn: 
 b) Phöông tieän daïy hoïc: Baûng phuï, maùy tính boû tuùi.	
III. TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAïY:
 a)Kieåm tra baøi cuõ: (5') Giaûi vaø bieän luaän caùc bpt : (a+1).x + a + 3 ³ 4x + 1. 
 b) Giaûng baøi môùi:
Hoaït ñoäng cuûa g v 
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
Noäi dung
-Cần chú ý nói rõ cho học sinh sự khác nhau giữa pt bậc nhất , bpt bậc nhất và nhị thức bậc nhất
-Hướng dẫn học sinh biết cách chứng minh định lí và đưa ra định lí 
· Hãy giải thích bằng đồ thị các kết của định lí trên.
- Cần chú ý cách xác định x và y 
- Chia nhóm hoạt động 
-Gọi 2 nhóm lên trình bày
-Nhận xét và sữa chữa 
-Chú ý cần xác định rõ các bước làm 
 + Giải pt P(x) = 0 tìm nghiệm 
 +Lập bảng xét dấu cần ghi thứ tự các nghiệm cho đúng 
 + Chọn đúng giá trị x theo dấu bpt 
-Chuyển bpt về dạng
-Xét dấu P(x) và Q(x) cùng bảng
-Lấy kết quả ở những giá trị mà mẫu không xác định 
-Hướng dẫn học sinh cách giải bpt chứa ẩn trong dấu gttđ
-Ghi nhận 
-Ghi nhận 
-Ghi nhận và biến đổi 
-Xét dấu trên cùng một bảng 
-Ghi nhận
I. Nhị thức bậc nhất và dấu của nó 
 a.Đn :Nhị thức bậc nhất (đối với x) là biểu thức có dạng ax + b, trong đó a và b là hai số cho trước với a ≠ 0
.f(x) = ax + b (a,b:số cho trước , a ≠ 0)
.ax + b = 0 có nghiệm x= cũng là nghiệm của f(x) = ax + b 
 b.Dấu của nhị thức bậc nhất 
 .Định lí : Nhị thức bậc nhất f(x) = ax + b cùng dấu với hệ số a khi x lớn hơn nghiệm và trái dấu với a khi nhỏ hơn nghiệm của nó 
 .Bảng xét dấu: 
Vd: xét dấu biểu thức 
f(x) = -x + 1,5
 .f(x) ³ 0 Û x ≤ 1,5
 .f(x) ≤ 0 Û x ³ 1,5
II. Một số ứng dụng: 
 a)Giải bất phương trình tích :
 VD: x(x-2)(3-x) ≤ 0
 .Đặt P(x) = x(x-2)(3-x)
Giải P(x) = 0 Û 
Bxd:
Vậy S = (-∞;0]È [3;+ ∞)
b)Giải bpt chứa ẩn ở mẫu: 
 Vd: 
Û 
Bxd:
Vậy S = (-∞;7]È (2;+ ∞)
c) Giải phương trình, bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối:
VD1:Giải bpt: 
S = (–;+)
VD2: Bài tập c) bài 34
c) Củng cố: Gọi một học sinh nêu lại các bước xét dấu nhị thức bậc nhất.
d) Bài tập về nhà: Bài tập SGK trang 126, 127.
Ngày soạn:.
 Tiết 54: LUYỆN TẬP
(DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT)
I. MỤC TIÊU:
Qua tiết bài tập học sinh cần nắm được:
1. Về kiến thức:
- Định lý về dấu của nhị thức bậc nhất.
- Ứng dụng định lý về dấu của nhị thức bậc nhất để giải và biện luận phương trình, bất phương trình, phương trình, bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối; tìm nghiệm nguyên của hệ bất phương trình.
2. Về kỹ năng:
- Thành thạo việc xét dấu của nhị thức thông qua việc giải các phương trình, bất phương trình
- Vận dụng thành thạo đinh lý để giải các phương trình, bất phương trình, hệ bất phương trình
3. Về tư duy:
- Biết quy lạ về quen.
- Hiểu được định lý để vận dụng vào việc giải và biện luận các phương trình, bất phương trình, hệ bất phương trình
4. Về thái độ:
- Cẩn thận chính xác khi thực hiện tính toán.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Thực tiễn:
- Học sinh đã học định nghĩa và định lý về dấu của nhị thức bậc nhất.
- Ứng dụng để giải một số phương trình, bất phương trình dạng đơn giản.
- Học sinh chuẩn bị một số bài tập ở nhà trong sách giáo khoa.
2. Phương tiện:
- Chuẩn bị các phiếu học tập hoặc hướng dẫn hoạt động.
- Chuẩn bị các bảng kết quả của mỗi hoạt động (có thể dùng máy tính và Projector hoặc máy chiếu Over head).
III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG:
A. CÁC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP:
Tình huống 1:
- Luyện tập giải các bài toán về phương trình, bất phương trình ở các mức độ từ đơn giản (các bài toán vân dụng dấu nhị thức bậc nhất) đến phức tạp (bài toán biện luận).
HĐ1: Sử dụng dấu của nhị thức bậc nhất để xét dấu của một biểu thức có dạng tích hoặc thương. Ứng dụng vào việc giải bất phương trình P(x) >0 (P(x) < 0) trong đó P(x) có dạng tích hoặc thương (bài tập 37d).
HĐ2: Tìm nghiệm nguyên của hệ bất phương trình (bài tập 39a).
HĐ3: Giải phương trình và bất phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối (bài 40b).
HĐ4:Giải và biện luận bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất (tương tự bài 36 b, c; bài 38 a, bài 41a).
Tình huống 2:
Tổng kết các ứng dụng về dấu của nhị thức bậc nhất trong việc giải và biện luận phương trình, bất phương trình và các bài toán liên quan khác qua HĐ5.
Cách giải một số loại bài tập sử dụng dấu của nhị thức bậc nhất.
HĐ5: Nhận biết dạng các bài toán.
B. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các HĐ học tập của giờ học.
2. Bài mới:
Giáo viên tổ chức lớp học thực hiện cùng lúc cả hai hoạt động: HĐ1, HĐ2.
HĐ1: Sử dụng dấu của nhị thức bậc nhất để xét dấu của một biểu thức có dạng tích hoặc thương.
Giải bất phương trình: .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
- Giáo viên yêu cầu 1 học sinh phát biểu phương pháp giải bài toán này.
- Giáo viên yêu cầu học sinh phát biểu định lý dấu của nhị thức bậc nhất.
- Gọi học sinh lên bảng giải bài tập.
- Nhận xét về cách giải. Kết luận.
- Nhận bài tập.
- Định hướng cách giải bài toán.
- Độc lập tiến hành giải toán.
Tóm tắt cách giải:
BPT 
Lập bảng xét dấu ta có kết quả:
S = (- ∞; -1/3) È [0; 1/2) È [8; + ∞)
HĐ2: Tìm nghiệm nguyên của hệ bất phương trình.
Tìm nghiệm nguyên của hệ bất phương trình:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
- Giáo viên yêu cầu 1 học sinh phát biểu phương pháp giải bài toán này.
- Gọi học sinh lên bảng giải bài tập.
- Giáo viên hướng dẫn (nếu cần).
- Nhận xét và kết luận.
- Nhận bài tập.
- Định hướng cách giải bài toán.Học sinh tiến hành giải toán.
HệBPT
Vậy tập nghiệm nguyên của hệ BPT là: 
S= Z Ç {4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11}
HĐ3: Giải phương trình và bất phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
Giải bất phương trình: .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu những nét khác biệt của bài tập này đối với bài tập trước.
- Gọi học sinh giải, gợi ý nếu cần.
- Uốn nắn những sai sót. Kết luận.
- Nhận bài tập.
- Định hướng giải bài toán.
- Trình bày cách giải bài toán
Tóm tắt cách giải:
Mở dấu GTTĐ, có 2 trường hợp:
TH1: 
Tập nghiệm S1 = (-4; -1)
TH2: 
Tập nghiêm S2 = (2; 5)
Tập hợp nghiệm của phương trình:
S = S1 È S2 
= (-4; -1) È (2; 5)
HĐ4: Giải và biện luận bất phương trình bậc nhất.
Chia học sinh làm 3 nhóm để giải các bài tập sau.
Giải và biện luận phương trình và hệ bất phương trình sau:
1. 	2. 	3. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
- Dự kiến nhóm HS (3 nhóm).
- Giao nhiệm vụ và theo dõi các hoạt động của nhóm học sinh, hướng dẫn khi cần thiết.
- Đánh giá kết qủa hoàn thành nhiệm vụ của từng nhóm học sinh. Chú ý sai lầm thường gặp.
- Đưa ra lời giải ngắn gọn nhất cho cả lớp.
Nêu phương pháp chung để giải bài tập dạng biện luận bất phương trình.
- Học sinh nhận bài tập.
- Định hướng cách giải bài toán.
- Độc lập tiến hành giải theo nhóm.
- Thông báo kết quả cho GV khi đã hoàn thành nhiệm vụ.
- Chính xác hoá kết quả (ghi lời giải của bài toán).
Các nhóm học sinh trình bày lời giải bài toán của nhóm
Các nhóm học sinh trình bày lời giải bài toán của nhóm.
Câu 1: Lập bảng trong các trường hợp:
TH1: . 
Tập nghiệm S = (m;)
TH2: . Tập nghiệm S = (; m)
TH3: . Tập nghiệm S = Æ
Câu 2: Lập bảng trong các trường hợp
TH1: .
Tập nghiệm 
S = (-¥;) È (3m-1;+∞)
TH2: .
Tập nghiệm 
S = (-¥; 3m-1) È (; +∞)
TH3: 
Tập nghiệm S = R \ {}
Câu 3: 
. S = (;) Ç (-¥; m]
Có các trường hợp sau:
TH1: m ≤ . S = Æ
TH2: . 
S = (; m]
TH3: m ≥ . S = (;)
HĐ5: Nhận biết dạng các bài toán và tìm cách đưa về dạng toán quen thuộc mà học sinh đã biết cách giải.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Giáo viên hướng dẫn học sinh tổng kết các dạng toán thường gặp liên quan đến dấu của nhị thức bậc nhất.
Học sinh phát biểu.
* P(x) > 0 (P(x) < 0), P(x) có dạng tích hoặc thương: Xét dấu các thừa số nhị thức, sau đó xét dấu biểu thức P(x) và đưa ra kết luận.
* Các bài tập đưa về biện luận phương trình bậc nhất ax + b > 0 (trong đó a và b có chứa tham số). cần chú ý các trường hợp hệ số a=0 và a ≠ 0 
* Các bài toán tìm nghiệm nguyên của bất phương trình: giải bất phương trình bình thường. Tập hợp nghiệm của bài toán là giao của tập hợp nghiệm (trên tập hợp số thực) với tập hợp số nguyên.
* Giải và biện luận các phương trình, bất phương trình có chứa giá trị tuyệt đối: Mở dấu giá trị tuyệt đối khi xét dấu nhị thức bậc nhất (hoặc biểu thức) bên trong dấu GTTĐ.
3. Củng cố:
Hoạt động củng cố thực hiện đồng thời với việc giải bài tập, học sinh khắc sâu định lý về dấu của nhị thức bậc nhất và ứng dụng vào việc giải bất phương trình, hệ bất phương trình.
4. Bài tập về nhà:
Bài 1: Giải và biện luận theo tham số m các bất phương trình:
Bài 2: Với giá trị nào của m thì hệ bất phương trình sau đây có nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so NC tiet 40-54in.doc