Giáo án Đại số lớp 10 nâng cao tiết 55 đến 66

Giáo án Đại số lớp 10 nâng cao tiết 55 đến 66

Tiết 55: BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN (2 tiết)

I. MỤC TIÊU:

1. KIến thức:

 Khái niệm bất phương trình bậc nhất hai ẩn và miền nghiệm của nó

2. Kĩ năng:

 Biết xác định miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn số

3. Tư duy và thái độ:

 - Rèn kĩ năng dựng đường thẳng và kết luận miền nghiệm của bất phương trình hai ẩn

 - Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

 - Giáo án, thước kẻ, Computer

 - Bài cũ, bài mới trước khi lên lớp

 

doc 42 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1429Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số lớp 10 nâng cao tiết 55 đến 66", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:.
 Tiết 55: bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn (2 tiết)
I. Mục tiêu:
KIến thức:
 Khái niệm bất phương trình bậc nhất hai ẩn và miền nghiệm của nó
Kĩ năng:
 Biết xác định miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn số
Tư duy và thái độ:
 - Rèn kĩ năng dựng đường thẳng và kết luận miền nghiệm của bất phương trình hai ẩn
 - Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận
II. chuẩn bị của thầy và trò:
 - Giáo án, thước kẻ, Computer
 - Bài cũ, bài mới trước khi lên lớp
III. Phương pháp:
 Phát hiện giải quyết vấn đề và đan xen với hoạt động nhóm
IV. Tiến trình bài dạy:
 1.ổn định 
 2 Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu cách xác định dường thẳng y = ax + b
 3. Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Xây dựng định nghĩa bất phương trình bậc nhất hai ẩn số
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
H1: Hãy định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn số?
H2 Nghiệm của phương trình là như thế nào?
H3 Từ đó hãy định nghĩa bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
- Gọi HS nhận xét 
H4 Có điều kiện gì của phương trình không?
H5 Hãy cho ví dụ
H6 Nghiệm của bất phương trình là như thế nào?
H7 Có bao nhiêu cặp số như vây?
* Tập hợp các điểm M0( x0;y0) gọi là miền nghiệm của bất phương trình
- ax + by + c = 0
- Cặp số ( x0; y0 ) thoả mãn phương trình
- HS phát biểu 
- HS nhận xét
 - a2 + b2 0
- HS cho ví dụ
- Cặp số (x0;y0) thoả mãn bất phương trình là nghiệm của bất phương trình
- Vô số
I Bất phương trình bậc nhất hai ẩn. 
1. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn và miền nghiệm của nó
Định nghĩa: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn có một trong các dạng: 
ax + by + c > 0, hoặc ax + by + c < 0 
ax + by + c 0, ax + by + c 0
trong đó a, b, c hằng số thực, x, y: ẩn số, 
a2 + b2 0
Ví dụ bất phương trình
Cặp số (x0;y0) thoả mãn bất phương trình là một nghiệm của bất phương trình
* Tập hợp các điểm M0( x0;y0) gọi là miền nghiệm của bất phương trình
Hoạt động 2: Xây dựng công thức nghiệm của bất phương trình
H1 -Trong mặt phẳng toạ độ oxy. Hãy dựng đường thẳng 2x - y + 1 = 0
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng
- Kết luận
H2 Hãy nhận đường thẳng (d) với mặt phẳng
* Đặt F(x;y) = 2x - y + 1
H3 Hãy tính F(0;0), F(1;5), F(-2;1), 
F(-1;-2)
- Kí hiệu miền (I), miền (II)
H4 Hãy nhận các điểm (0;0), (1;5),
 (-2;1), (-1;-2) thuộc miền nào?
H5 Hãy kết luận miền nghiệm của bất phương trình 2x - y + 1 > 0,
 2x - y + 1 < 0
* Thầy hướng dẫn:
Hãy rút ra các bước tìm miền nghiệm của phương bất phương trình
* Chia thành 6 nhóm làm ba câu a, b, c
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày
- Gọi HS nhận xét và góp ý
- Kết luận
* Chú ý: Miền nghiệm của bất phương trình x + y - 4 0 là như thế nào ?
- Kết luận
- HS lên bảng vẽ đồ thị y = 2x + 1(d)
- HS nhận xét
- (d) chia mặt phẳng toạ độ thành 2 phần
- HS tính các ghía trị trên
- HS dựa vào hình vẽ để nhận xét
- HS kết luận miền nghiệm của bất phương trình
B1: Dựng đường thẳng ax + by + c = 0
 B2: Kí hiệu 2 miền, rồi chọn một điểm bất kì thuộc một trong hai miền và tính giá trị biểu thức ax + by + c 
 B3 : Kết luận miền nghiệm của bất phương trình
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm HS lên trình bày
- HS nhận xét
- HS nhận xét và trả lời
2. Cách xác định miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn
B1: Dựng đường thẳng ax + by + c = 0
B2: Kí hiệu 2 miền, rồi chọn một điểm bất kì thuộc một trong hai miền và tính giá trị biểu thức ax + by + c 
B3 : Kết luận miền nghiệm của bất phương trình
Ví dụ: Tìm miền nghiệm của các bất phương trình sau:
a. -x + 2y - 2 > 0
b. 2x + y - 3 < 0
c. x + y - 4 0
Chú ý: Đối với các bất phương trình ax + by + c hoặc ax + by + c thì miền nghiệm là nữa mặt phẳng kể cả bờ
 V. Cũng cố và hướng dẫn học sinh học tập ở nhà
- Cách xác định miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn
 - Chuẩn bị phần hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Ngày soạn:.
 Tiết 56: bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn (tiếp)
I. Mục tiêu:
Về kiến thức:
 Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn số và bài toán kinh tế
Về kĩ năng: 
 Biết kết luận miền nghiệm của hệ bất phương trình và ứng dụng vào bài toán kinh tế
Tư duy và thái độ:
- Rèn luyện tư duy trong mặt phẳng, biết quy lạ về quen
- Cẩn thận , chính xác trong lập luận
 II. Chuẩn bị của thầy và trò:
1 Chuẩn bị của trò:
 Bài cũ, bài tập 1 (SGK) và bài mới trước khi lên lớp:
 2. Chuẩn bị của thầy:
Giáo án, thước kẻ, đồ dùng dạy học
III. Phương pháp: 
 Phát hiện , giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhóm
IV. Các bước lên lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Hãy nêu các bước tìm miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Giảng bài mới :
Hoạt động 1: Hình thành phương pháp giải bất phương trình bậc nhất hai ẩn số:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
* Giải các bất phương trình sau
a. 3x - y + 3 > 0 (1)
b. -2x + 3y - 6 < 0 (2)
c. 2x + y + 4 > 0 (3)
- Gọi 3 HS lên bảng giải bài tập
- Gọi HS nhận xét bài giải
- Kết luận 
* Làm thế nào để tìm miền nghiệm mà cả ba bất phương trình trên đèu đúng?
- Miền nghiệm đungcả b bất phương trình trên gọi là gì?
- Hãy định nghĩa hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn số
- Hãy nêu phương pháp giải hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn số
- Kết luận
* Cho HS hoạt động theo nhóm làm ví dụ
 - Gọi HS lên bảng làm ví dụ
 - Gọi HS nhận xét bài giải
 - Kết luận
- HS lên bảng giải bài tập
- HS nhận xét bài giải
- Vẽ 3 bất phương trình trong một hệ trục và kết luận
- Miền nghiệm của hệ bất phương trình gồm 3 bất phương trình trên
- HS phát biểu
- HS trả lời
- HS làm việc theo nhóm
- HS lên bảng giải ví dụ
- HS nhận xét
- Tìm miền nghiệm của các bất phương trình trong hệ trục
- Kết luận
I.Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn số
1. Định nghĩa:
 Là hệ gồm ít nhất hai bất phương trình bậc nhất hai ẩn 
- Miền nghiệm của hệ là miền thoả mãn tất cả các bất phương trình trong hệ
Quy tắc giải một hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn gồm các bước:
 a, Đưa mỗi bất phương trình về dạng:
 ax + by + c > 0 hoặc ax + by + c < 0 
 b, Dựng các đường thẳng ax + by + c = 0 tương ứng với mỗi bất phương trình đó.
 c, Xác định miền nghiệm của bất phương trình bằng cách gạch bỏ đi miền không thích hợp.
 d, Phần còn lại là miền nghiệm của hệ đã cho.
Ví dụ1 . Giải hệ bất phương trình:
 .
Ví dụ 2: Giải hệ bất phương trình sau: 
Hoạt đông 2 Hướng dẫn học sinh áp dụng cách giải hệ bất phương trình bậc nhất để giải một số bài toán kinh tế. 
H1 Nêu diều kiện của x và y ?
H2 Máy M1 làm việc không quá 6 giờ trong một ngày nên ta phải có điều kiện gì ?
H3 Máy M2 làm việc không quá 4 giờ trong một ngày nên ta phải có điều kiện gì ?
H4 Tổng số tiền lãi L = ?
Vậy kế hoạch sản xuất sao cho tổng số tiền lãi lớn nhất là gì ?
* Tìm toạ độ giao điểm của các đường 
x = 0, y = 0, 3x + y = 6, x + y = 4 .
Suy ra kết quả bài toán
* Hướng dẫn HS thảo luận ví dụ sách giáo khoa
- x 0, y 0
-Máy M1 làm việc không quá 6 giờ trong mộ ngày nên ta phải có điều kiện: 3x + y 6. 
- Máy M2 làm việc không quá 4 giờ trong một ngày nên ta phải có điều kiện: 
 x + y 4.
- Tổng số tiền lãi L = 2x + 1,6y (triệu đồng).
Bài toán được đưa về việc tìm các số thực 
x, y thoả mãn hệ:
sao cho L = 2x + 1,6y là cực đại.
- HS thảo luận ví dụ sách giáo khoa
IV. áp dụng vào một bài toán kinh tế.
Bài toán. 
 Một xí nghiệp sản xuất hai loại sản phẩm kí hiệu là I và II. Một tấn sản phẩm I lãi 2 triệu đồng, một tấn sản phẩm II lãi 1,6 triệu đồng. Muốn sản xuất 1 tấn sản phẩm I phải dùng máy M1 trong 3 giờ và máy M2 trong 1 giờ. Muốn sản xuất 1 tấn sản phẩm II phải dùng máy M1 trong 1 giờ và máy M2 trong
1 giờ. Một máy không thể dùng để sãn xuất đồng thời hai loại sản phẩm. Máy M1 làm việc không quá 6 giờ trong một ngày, máy M2 chỉ làm việc một ngày không quá 4 giờ. Hãy đặt kế hoạch sản xuất sao cho tổng số tiền lãi cao nhất.
Giải. 
Gọi x là số tấn sản phẩm I sản xuất trong một ngày. y là số tấn sản phẩm II sản xuất trong một ngày.(x 0, y 0)
Máy M1 làm việc không quá 6 giờ trong một ngày nên ta phải có điều kiện: 
 3x + y 6. 
Máy M2 làm việc không quá 4 giờ trong một ngày nên ta phải có điều kiện:
 x + y 4.
Tổng số tiền lãi L = 2x + 1,6y (triệu đồng).
Vậy bài toán được đưa về việc tìm các số thực x, y thoả mãn hệ:
sao cho L = 2x + 1,6y là cực đại.
Giải bài toán này ta thu được x = 1, y = 1 và L = 6,8 triệu đồng. 
Bài toán: (SGK)
V. Cũng cố và hướng dẫn học sinh học tập ở nhà
- Cách xác định miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn
- Cách xác định miền nghiệm hệ của bất phương trình bậc nhất hai ẩn
- áp dụng vào giải bài toán kinh tế- Làm bài tập 42, 43, ( trang 132) , 44(133), Phần luyện tập trang 134
Ngày soạn:.
Tiết 57: Luyện tập 
 bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn (tiếp)
I. Mục tiêu:
1 Kiến thức:
 Cung cấp kỉ năng vận dụng phương pháp giải toán vào làm bài tập bất phương trình, hệ bất phương trìng bậc nhất hai ẩn và bài toán 
 quy hoạch yuyến tính
2. Kĩ năng:
 Biết vận dụng thành thạo trong bài toán kinh tế để vận dụng vào thực tế 
3. Tư duy và thái độ:
 - Rèn kĩ năng dựng đường thẳng và kết luận miền nghiệm của bất phương trình hai ẩn và bài toán thực tế
 - Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận
II. chuẩn bị của thầy và trò:
 - Giáo án, thước kẻ, Computer
 - Bài cũ, bài mới trước khi lên lớp
III. Phương pháp:
 Phát hiện giải quyết vấn đề và đan xen với hoạt động nhóm
IV. Tiến trình bài dạy:
 1.ổn định 
 2 Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu cách xác định miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn số
 3. Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Giải bài tập 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Hãy nêu phương pháp giải bất phương trình bậc nhất hai ẩn 
- Gọi hai học sinh lên bảng giải bài tâp1
- Gọi HS nhận xét bài giải
- Nhận xét và kết luận
- HS nêu lai phương pháp
- HS giải bài tập 1 a,b
- HS nhận xét bài giải
Bài 1:
Xác định miền nghiệm của mỗi bất phương trình sau: 
a. x - 2 + 2( y-1) > 2x +4
b. 2x - y + -2 0 
Bài tập tương tự về nhà: 
Xác định miền nghiệm của mỗi bất phương trình sau: 
a. x + 3 + 2( 2y + 5) < 2( 1- x)
b. (1 +)x - ( 1- ) y 2
Hoạt động 2: Giải bài tập 2
- Hãy nêu cách xác định miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
- Gọi hai học sinh lên bảng giải bài tâp1
- Gọi HS nhận xét bài giải
- Nhận xét và kết luận
-Hãy tìm đièu kiện của x và y ?
-Hãy nêu điều kiện cần số lượng prôtein?
-Hãy nêu điều kiện cần số lượng lipit?
- Hãy tìm miền nghiệm của hệ bất phương trình
- Hãy biểu diễn T theo x và y ?
- Hãy tìm toạ độ giao điểm của các đường; x =0, x = 1,6, y = 0, y = 1,1
 800x + 600y = 900
 200x + 400y = 400
- Hãy suy ra cặp số x và y để T nhỏ nhất
- HS trả lời
- HS giải bài tập 1 a,b
- HS nhận xét bài giải
- , 
- 800x + 600y 900
- 200x + 400y 400
- HS cùng làm vào vở nháp
 - T = 45x + 35y
- HS tìm các giao điểm
- HS chọn các toạ độ giao điểm vừa tìm và kết luận
Bài 2: xác định miền nghiệm của hệ bất phương ... quy lạ về quen.
4. Thỏi độ : cẩn thận, chớnh xỏc.
II PHƯƠNG TIỆN : 
1. Thực tiễn : Học sinh đó học tất cả cỏc vấn đề cú liờn quan đến bất phương trỡnh bậc nhất và bậc hai cũng như hệ bất phương trỡnh bậc nhất mụtj ẩn.
2. Phương tiện :+ SGK, giỏo ỏn, thước thẳng,..
	 + Mỏy chiếu Overhez.
	 + Mỏy vi tớnh .
	 + Mỏy Projector.
	 + Bản phim trong và bỳt dạ .
III PHƯƠNG PHÁP : Nờu vṍn đề , giải quyờ́t vṍn đờ̀.
	 Tụ̉ chức lớp học theo nhóm .
IV TIẾN TRèNH BÀI HỌC : 
Hoạt động I :
Giáo viờn chia lớp học thành 4 nhóm nhỏ, theo cơ cṍu tụ̉ của lớp.
 Kiờ̉m tra bài cũ :
GV : Phỏt phiếu học tập gồm 4 cõu hỏi sau , yờu cầu cỏc nhúm trao đổi tỡm cõu trả lời.
GV trỡnh chiếu một trong cỏc kết quả của một trong 4 nhúm ( chỳ ý trường hợp sai nhiều nhất) để học sinh trao đổi và rỳt kinh nghiệm.
1. Điờ̀u kiợ̀n tụ̀n tại là gì ?
2. Điờ̀u kiợ̀n tụ̀n tại là gì ? Viờ́t đẳng thức tương đương với đẳng thức đã cho .
3. Điờ̀u kiợ̀n tụ̀n tại là gì ? Viờ́t đẳng thức tương đương với đẳng thức đã cho .
4. Điờ̀u kiợ̀n tụ̀n tại là gì ? Viờ́t đẳng thức tương đương với đẳng thức đã cho .
Dự kiờ́n trả lời :
1. 	2. 	
3. 	4. 
Hoạt động II : Phương trình chứa õ̉n trong căn bọ̃c hai.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRề
NỘI DUNG GHI BẢNG
 GV cho 2 ví dụ giải phương trình chứa căn bọ̃c hai cụ thờ̉ , yờu cõ̀u học sinh làm viợ̀c giải phương trình.
* Nhúm 1, nhúm 2 : Giải phương trỡnh 1.
* Nhúm 3, nhúm 4 : Giải phương trỡnh 2.
GV thu cỏc bảng phim trong yờu cầu đại diện hai nhúm của mỗi vớ dụ lờn trỡnh bày kết qủa. 
GV Chốt lại vấn đề , trỡnh bày lại kết quả một cỏch hệ thống trở thành phương phỏp giải và yờu cầu học sinh nờu lờn phương phỏp giải dạng toỏn phương cú chứa căn thức .
.
Học sinh làm việc theo nhúm .
Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả ,cỏc nhúm cũn lại theo dỏi, trao đổi , chất vấn .
Ví dụ 1 : Giải phương trình sau :
 ( 1 )
Vậy phương trỡnh cú nghiệm : x = 21
Ví dụ 1 : Giải phương trình sau :
 ( 1 )
Ví dụ 2 : Giải phương trình sau :
 ( 2 )
Ví dụ 2 : Giải phương trình sau :
 ( 2 )
Vậy phương trỡnh cú nghiệm : x = 20
Hoạt động III : Bất Phương trình chứa õ̉n trong căn bọ̃c hai.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRề
NỘI DUNG GHI BẢNG
 GV cho 2 ví dụ giải phương trình chứa căn bọ̃c hai cụ thờ̉ , yờu cõ̀u học sinh làm viợ̀c giải phương trình.
* Nhúm 1, nhúm 2 : Giải phương trỡnh 1.
* Nhúm 3, nhúm 4 : Giải phương trỡnh 2.
GV thu cỏc bảng phim trong yờu cầu đại diện hai nhúm của mỗi vớ dụ lờn trỡnh bày kết qủa. 
GV Chốt lại vấn đề , trỡnh bày lại kết quả một cỏch hệ thống trở thành phương phỏp giải và yờu cầu học sinh nờu lờn phương phỏp giải dạng toỏn phương cú chứa căn thức .
.
Học sinh làm việc theo nhúm .
Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả ,cỏc nhúm cũn lại theo dỏi, trao đổi , chất vấn .
Ví dụ 3 : Giải bṍt phương trình sau :
 ( 1) 
Ví dụ 3 : Giải bṍt phương trình sau :
 ( 1 )
Ví dụ 4 : Giải bṍt phương trình sau :
 ( 2 )
Ví dụ 4 : Giải bṍt phương trình sau :
 ( 2)
Hoạt động IV : 
1. Củng cố 
* PP giải pt, bpt chứa õ̉n dưới dṍu căn thức ..
* PP giải PT và BPt bậc hai.
2. Bài tọ̃p vờ̀ nhà :
* Điờ̀u kiợ̀n tụ̀n tại căn bọ̃c hai.
* Phương pháp biờ́n đụ̉i tương đương. * Bài tọ̃p SGK 66 ; 67 ; 68 trang 151.
Ngày soạn:.
Tiết 65 LUYỆN TẬP MỘT SỐ PHƯƠNG TRèNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRèNH QUY VỀ BẬC HAI
I MỤC TIấU : Qua bài học, học sinh cần nắm : 
1. Về kiến thức: Củng cố cỏch giải cỏc phương trỡnh và bất phương trỡnh quy về bậc hai : phương trỡnh và bất phương trỡnh chứa ẩn trong dấu GTTĐ, phương trỡnh và bất phương trỡnh chứa ẩn trong dấu căn bậc hai.
2. Kĩ năng: Rốn luyện thờm cho học sinh kĩ năng giải cỏc phương trỡnh và bất phương trỡnh quy về bậc hai.
3. Tư duy: Lụgic, quy lạ về quen, tương tự, khỏi quỏt.
4. Thỏi độ: cẩn thận, chớnh xỏc.
II PHƯƠNG TIỆN : 
1. Thực tiễn: Học sinh đó học tất cả cỏc vấn đề cú liờn quan đến phương trỡnh và bất phương trỡnh bậc hai.
2. Phương tiện Bảng phụ túm tắt một số dạng của phương trỡnh vavf bất phương trỡnh quy về bậc hai, SGK, gaớo ỏn, thước thẳng,..
III PHƯƠNG PHÁP : Luyện tập, vấn đỏp.
IV TIẾN TRèNH BÀI HỌC : 
1. Kiểm tra bài cũ : Nờu túm tắt phương phỏp giải phương trỡnh và bất phương trỡnh quy về bậc hai ?
2. Bài mới : 
Hoạt động I : Giải bài tập 69a, 69c, 70a, 7a/ 154 ĐS 10 nõng cao.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRề
NỘI DUNG GHI BẢNG
 Để giải phương trỡnh (1) ta sử dụng cụng thức nào ? 
 Pt (1) tương đương với hệ nào ?
 Pt (1.1) giải như thế nào ? 
 Pt (1.2) giải như thế nào ? 
Vậy tập nghiệm của Pt(1) là tập nào ? 
 Để giải bất phương trỡnh (2) ta sử dụng cụng thức nào ? 
 Bpt (2) tương đương với hệ nào ?
 Bpt (2.1) giải như thế nào ? 
 Bpt (2.2) giải như thế nào ? 
Tập nghiệm của bpt (2) là tập nào? 
 Để giải bất phương trỡnh (3) ta sử dụng cụng thức nào ? 
 Bpt (3) tương đương với hệ nào ?
 Bpt (3.1) giải như thế nào ? 
 Bpt (3.2) giải như thế nào ? 
Tập nghiệm của bpt (3) là tập nào? 
 Để giải phương trỡnh (4) ta sử dụng cụng thức nào ? 
 Pt (4) tương đương với hệ nào ?
Tập nghiệm của pt (4) là tập nào? 
* hoặc .
Ta cú : (1)Û 
* nhõn hai vế với x + 1
(1.1)Û.
* nhõn hai vế với x + 1
(1.2)Û.
Vậy .
* .
(2)Û 
* Chuyển vế và biến đổi thành bpt tớch.
(2.1).
* Chuyển vế và biến đổi thành bpt tớch.
(2.2).
*Vậy .
*
*(3)Û
*
*
*Vậy : .
*.
*
.
Vậy .
Giải cỏc phương trỡnh và bất phương trỡnh :
69a/ (1)
Ta cú : (1)Û 
(1.1)Û
.
(1.2)Û
.
Vậy .
69c/ (2)
Ta cú : (2)Û 
(2.1)Û
.
(2.2)Û
Vậy .
70a/ 
Ta cú : 
(3) Û.
Vậy : .
71a/ 
Ta cú : 
.
Vậy .
Hoạt động II : Giải bài tập 72a, 72c, 73a / Trang 154 ĐS 10 NC.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRề
NỘI DUNG GHI BẢNG
 Để giải bất phương trỡnh (5) ta sử dụng cụng thức nào ? 
 Bpt (5) tương đương với hệ nào ?
Bpt : cú tập nghiệm là tập nào ?
 Bpt : cú tập nghiệm là tập nào ? 
 Bpt : giải như thế nào ? 
Vậy tập nghiệm của Bpt (5) là tập nào ? 
 Hóy so sỏnh biểu thức dưới dấu căn và biểu thứ ở vế phải của (6) ?
Vậy thỡ Bpt (6) giải như thế nào ?
Tập nghiệm của bpt (6) là tập nào? 
 Để giải bất phương trỡnh (7) ta sử dụng cụng thức nào ? 
Bpt (7.1) tương đương với hệ nào ?
Bpt (7.2) giải như thế nào ? 
Tập nghiệm của pt (7) là tập nào? 
*.
*
* 
*
*Chuyển vế thành : 
*
* .
* Đặt ẩn phụ :
.
Vỡ nờn : 
.
Vậy : .
*.
*
*
Giải cỏc bất phương trỡnh :
72a/ 
Ta cú : 
.
Vậy : 
72c/ 
Đặt : thỡ :
.
Vỡ nờn : 
.
Vậy : .
73a/ 
Ta cú : 
.
Vậy : .
Hoạt động III : Hướng dẫn học sinh giải BT 73c, 74/ Trang 154 ĐS 10 NC.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRề
NỘI DUNG GHI BẢNG
Để giải BPT (8) ta làm như thế 
nào ?
Cỏc bpt (8.1), (8.2) đó biết cỏch giải.
Phương trỡnh (9) giải như thế nào ?
Giữa số nghiệm của (9.1) và (9) cú mối quan hệ nào ? 
 Vậy pt (9.1) cú bao nhiờu nghiệm thỡ pt (9) cú : 
+ Vụ nghiệm ?
+1 nghiệm ?
+2 nghiệm ?
+ 3 ngiệm ? 
*Nhõn 2 vế của bpt với 1-x. Ta cú : 
* Đặt ẩn phụ quy về phương trỡnh bậc hai.
Đặt thỡ (9) trở thành 
* Phương trỡnh (9.1) vụ nghiệm thỡ (9) vụ nghiệm.
Mỗi nghiệm õm của (9.1) thỡ (9) khụng co nghiệm
Mỗi nghiệm bằng 0 của (9.1) thỡ (9) cú 1 nghiệm.
Mỗi nghiệm dương của (9.1) thỡ (9) cú hai nghiệm trỏi dấu.
+ Vụ nghiệm hoặc cú hai nghiệm õm.
+ Cú một nghiệm bằng 0.
+ Cú một nghiệm dương.
+ Cú một gnhiệm bằng 0 và hai nghiệm dương phõn biệt.
73c/ 
Ta cú : 
74/ Cho phương trỡnh : 
Hoạt động IV : Củng cố 
* Nhắc lại phương phỏp giải phương trỡnh và bất phương trỡnh quy về bậc hai ?
* Làm cỏc bài tập cũn lại và bài tập ụn tập chương IV.
Ngày soạn:.................................................
Tiết 66: BÀI ễN TẬP CHƯƠNG IV
I MỤC TIấU : Qua bài học, học sinh cần nắm : 
1. Về kiến thức : Củng cố lại toàn bộ cỏc kiến thức của chương IV : phương trỡnh và bất phương trỡnh.
2. Kĩ năng : giải cỏc bất phương trỡnh bậc nhất và bậc hai một ẩn, hệ bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn.
3. Tư duy : Lụgic, quy lạ về quen.
4. Thỏi độ : cẩn thận, chớnh xỏc.
II PHƯƠNG TIỆN : 
1. Thực tiễn : Học sinh đó học tất cả cỏc vấn đề cú liờn quan đến bất phương trỡnh bậc nhất và bậc hai cũng như hệ bất phương trỡnh bậc nhất mụtj ẩn.
2. Phương tiện : Bảng phụ túm tắt dấu của nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai; phương phỏp giải hệ bất phương trỡnh bậc nhất hai ẩn, bậc hai một ẩn, một số dạng của phương trỡnh và bất phương trỡnh quy về bậc hai, SGK, giỏo ỏn, thước thẳng,..
III PHƯƠNG PHÁP : Luyện tập, vấn đỏp.
IV TIẾN TRèNH BÀI HỌC : 
1. Kiểm tra bài cũ : Khụng.
2. Bài mới : 
Hoạt động I : ễn tập một số kiến thức cũ cú liờn quan.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRề
NỘI DUNG GHI BẢNG
 Nhắc lại định lớ về dấu của nhị thức f(x) = ax + b, a ạ 0 ?
 Nhắc lại định lớ về dấu của tam thức bậc hai y = ax2 + bx + c, a ạ 0 ?
Nờu cỏch giải bất phương trỡnh dạng f(x) 0 ? (trong đú f(x) là nhị thức hoặc tam thức hoặc tớch thương của cỏc nhị thức, tam thức).
Nờu PP giải hệ BPT bậc nhất 1ẩn ?
* Một số dạng PT và BPT quy về bậc hai vừa học xong nờn cỏc em về nhà tự ụn lại. 
x
- Ơ + Ơ
a.f(x)
 - 0 +
* D 0, " x ẻ R.
* D = 0 : a.f(x) > 0, " x ạ , = 0.
* D > 0 : f(x) cú hai nghiệm phõn biệt x1 < x2 : 
x
- Ơ x1 x2 +Ơ
a.f(x)
 + 0 - 0 +
*Xột dấu f(x) rồi kết luận tập nghiệm.
* Giải từng BPT cú mặt trong hệ rồi lấy giao của cỏc tập nghiệm thu được.
* Bảng túm tắt dấu của nhị thức bậc nhất.
* Bảng túm tắt dấu của tam thức bậc hai.
Hoạt động II : Giải bài tập 79, 81a, b / 155 Đs 10 NC.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRề
NỘI DUNG GHI BẢNG
* Túm tắt cỏc đề bài tập lờn bảng và gọi 3 hs lờn bảng.
Hóy xỏc định tập nghiệm của bpt (1), bpt (2) ?
 Hệ đó cho cú nghiệm kvck nào ?
 Giả và biện luận bpt (3) như thế nào ?
 Giả và biện luận bpt (4) như thế nào ?
79/. Ta cú : (1) 
 (2) 
Do đú : Hệ bpt (I) cú nghiệm Û 
( Hệ bpt cú nghiệm kvck )
* Chuyển về dạng ax + b > 0 rồi xột dấu a và kết luận.
81. a/ 
Ta cú : (3) Û .
* Nếu thỡ .
* Nếu thỡ 
*Nếu thỡ 
(3) Û 0x > 2 nờn .
* Chuyển về bpt bậc hai và xột dấu VTđể kờt luận
b/ 
Ta cú : 
* Nếu thỡ 
* Nếu thỡ 
79. Tỡm m để hệ bpt sau cú nghiệm.
Ta cú : , nờn hệ bpt (I) cú nghiệm Û 
 .
81. Giải và biện luận cỏc Bpt : 
a/ 
Ta cú : (3) Û .
* Nếu thỡ .
* Nếu thỡ 
*Nếu thỡ 
(3) Û 0x > 2 nờn .
b/ 
Ta cú : 
* Nếu thỡ 
* Nếu thỡ 
Hoạt động III : Làm bài tập trắc nghiệm (Từ bài 87 đến 89/ 156-157. Đs 10 NC).
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRề
NỘI DUNG GHI BẢNG
GV lần lượt nờu từng cõu hỏi và gọi hs trả lời.
87a/ (C) ; 87b/ (B) ; 87c/ (D).
88a/ (A) ; 88b/ (B) ; 88c/ (C).
89a/ (C) ; 89b/ (B) ; 89c/ (D).
87a/ (C) ; 87b/ (B) ; 87c/ (D).
88a/ (A) ; 88b/ (B) ; 88c/ (C).
89a/ (C) ; 89b/ (B) ; 89c/ (D).
Hoạt động IV : Củng cố 
* Dấu của nhị thức và tam thức bậc hai.
* PP giải bpt bậc nhất và bậc hai, Giải và biện luận Bpt cú dạng bậc nhất, bậc hai.
* PP giải hậ bpt bậc nhất một ẩn.
* Pp giải PT và BPt quy về bậc hai.

Tài liệu đính kèm:

  • docDai NC tiet 55-66in.doc