Giáo án Đại số lớp 10 nâng cao tiết 68 đến 76: Chương 5 Thống kê

Giáo án Đại số lớp 10 nâng cao tiết 68 đến 76: Chương 5 Thống kê

Chương V THỐNG KÊ

Tiết 68: MỘT VÀI KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU.

I. MỤC TIÊU: Qua bài học các em cần nắm được:

1. Về kiến thức:

 - Khái niệm thồng kê

 - Mẫu, kích thước mẫu, mẫu số liệu.

2. Kỹ năng:

 - Dấu hiệu.

 - Các giá trị khác nhau trong mẫu số liệu.

 - Kích thước mẫu.

3. Về tư duy: Dấu hiệu đã học ở lớp 7

4. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác.

 

doc 30 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1188Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số lớp 10 nâng cao tiết 68 đến 76: Chương 5 Thống kê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:.
Chương V 	THỐNG KÊ
Tiết 68: MỘT VÀI KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU.
I. MỤC TIÊU: Qua bài học các em cần nắm được:
1. Về kiến thức: 
	- Khái niệm thồng kê
	- Mẫu, kích thước mẫu, mẫu số liệu.
2. Kỹ năng: 
	- Dấu hiệu.
	- Các giá trị khác nhau trong mẫu số liệu.
	- Kích thước mẫu.
3. Về tư duy: Dấu hiệu đã học ở lớp 7
4. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
	- Các kiến thức đã học . 
	- Phiếu học tập
III. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mỡ, nêu vấn đề đan xen với hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1. Kiểm tra bài cũ: 
Hoạt động 1: Để điều tra về điện năng tiêu thụ trong một tháng ( tính theo KW/h) của các gia đình ở một khu phố X như sau: ( bảng 1)
 80	85	65	65	70	50	45	100	45	100
100	100	80	70	65	80	50	90	120	160	
40	70	65	45	85	100	85	100	75	50
	Dấu hiệu cần tìm hiểu và đơn vị điều tra ở đây là gì?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nhiệm vụ.
- trình bày kết quả.
- Chỉnh sửa hoàn thiện
- Ghi nhận kiến thức.
- Đưa bảng số liệu cho học sinh và giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Sửa chữa kịp thời cho học sinh
 	2. Vào bài mới.
HOẠT ĐỘNG 2 : Hình thành khái niệm thông kê .
	Khi điều tra về số cây trồng được của mỗi lớp trong dịp phát động phong trào Tết trồng cây, người ta điều tra lập bảng dưới đây.(bảng 2)
STT
Lớp
Số cây trồng được
STT
Lớp
Số cây trồng được
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10A
10B
10C
10D
10E
11A
11B
11C
11D
35
30
28
30
30
35
28
30
30
10
11
12
13
14
15
11E
12A
12B
12C
12D
12E
 35
35
50
35
50
30
Các số liệu trên đây được ghi lại trong một bảng , đó là bảng gì?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
-Học sinh quan sát bảng 2.
-Học sinh nhận xét bảng 2.
- Học sinh trả lời câu hỏi .
- Học sinh nhận xét câu trả lời.
- Chỉnh sửa câu trả lời
- Yêu cầu học sinh quan sát bảng 2.
- Hướng dẫn học sinh nhận xét bảng 2.
- Thông qua bảng số liệu thống kê trên nêu vấn đề: “ Thống kê là gì?”
- Nhận xét câu trả lời.
- Chỉnh sửa câu trả lời.
- Phát biểu định nghĩa.
1. Thống kê là gì?
ĐN: (SGK)
HOẠT ĐỘNG 3: Hình thành về khái niệm mẫu, kích thướcmẫu, mẫu số liệu/.
Khi điều tra về số cây trồng được của mỗi lớp trong dịp phát động phong trào Tết trồng cây, người ta điều tra lập bảng dưới đây.(bảng 2)
STT
Lớp
Số cây trồng được
STT
Lớp
Số cây trồng được
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10A
10B
10C
10D
10E
11A
11B
11C
11D
35
30
28
30
30
35
28
30
30
10
11
12
13
14
15
11E
12A
12B
12C
12D
12E
 35
35
50
35
50
30
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
- Học sinh quan sát bảng 2.
- Chỉ ra mẫu, kích thước mẫu, mẫu số liêu.
- Hoạt động nhóm thảo luận để tìm được kết quả bài toán.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm khác nhận xét lời giải của nhóm bạn.
- Phát hiện sai lầm và sửa chữa.
- Học sinh trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu Học sinh quan sát bảng 2.
- Hình thành khái niện mẫu, kích thước, mẫu số liệu.
- Theo dỏi hoạt động của học sinh, giúp đỡ khi cần thiết.
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét lời giải của nhóm bạn.
 - Sửa chữa sai lầm : Chính xác hoá kết quả .
- Từ đó nêu vấn đề : “Mẫu, kích thước, mẫu số liệu là gì?”
2. Mẫu số liệu:
ĐN: (SGK)
Chú ý : (SGK)
HOẠT ĐỘNG 4: Cũng cố khái niêmk dấu hiệu .
	Để điều tra số con trong một gia đình ở cụm A 121 gia đình. Người ta cho ra 20 gia đình tổ 4 và thu được mẫu số liệu sau.
	4	2	3	1	3	1	1	1	2	3
	2	1	3	1	3	1	3	3	2	2
	Dấu hiệu ở đây là gì?
A. Số gia đình ở tổ 4.	B. Số con ở mỗi gia đình.
C. Số người trong mỗi gia đình. 	D. Số gia đình ở cụm A.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
- Học sinh làm bài theo nhóm.
- Hoạt động nhóm thảo luận để tìm được kết quả bài toán.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm khác nhận xét lời giải của nhóm bạn.
- Phát hiện sai lầm và sửa chữa.
- Phát đề bài cho họ sinh đồng thời chia nhóm.
- Yêu cầu học sinh làm bài TNKQ theo nhóm.
- Theo dỏi hoạt động của học sinh, giúp đỡ khi cần thiết.
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét lời giải của nhóm bạn.
 - Sửa chữa sai lầm : Chính xác hoá kết quả .
Kết quả : B
HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố khái niệm kích thước của mẫu. 
Để điều tra về điện năng tiêu thụ trong một tháng ( tính theo KW/h) của các gia đình ở một khu phố X như sau: ( bảng 1)
80
85
65
65
70
50
45
100
45
100
100
100
80
70
65
80
50
90
120
160
	 Kích thước của mẫu là:
A.80	B. 60	C. 40	D. 20
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
- Học sinh làm bài theo nhóm.
- Hoạt động nhóm thảo luận để tìm được kết quả bài toán.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm khác nhận xét lời giải của nhóm bạn.
- Phát hiện sai lầm và sửa chữa.
- Phát đề bài cho họ sinh đồng thời chia nhóm.
- Yêu cầu học sinh làm bài TNKQ theo nhóm.
- Theo dỏi hoạt động của học sinh, giúp đỡ khi cần thiết.
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét lời giải của nhóm bạn.
 - Sửa chữa sai lầm : Chính xác hoá kết quả .
Kết quả : D
3. Củng cố toàn baì:
Qua bài học các em cần nắm được:
3.1. Về kiến thức: 
	- Khái niệm thồng kê
	- Mẫu, kích thước mẫu, mẫu số liệu.
3.2. Kỹ năng: 
	- Dấu hiệu.
	- Các giá trị khác nhau trong mẫu số liệu.
	- Kích thước mẫu.
3.3 Bài tập vầ nhà: 1,2 trang 161 (SGK).
------------------------------------˜&™--------------------------------------
Ngày soạn:.................................................
BÀI 2: TRÌNH BÀY MỘT MẪU SỐ LIỆU (2 tiết)
Tiết 69:
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
	- Đọc và hiểu được nội dung một bảng phân bố tần sô- tần suất và bảng phân bố tần số- tần suất ghép lớp.
2. Về kỹ năng:
	- Biết lập bảng phân bố tần số- tần suất từ mẫu số liệu ban đầu.
3. Về tư duy: 
- Hiểu được bảng phân bố tần số- tần suất; bảng phân bố tần số- tần suất ghép lớp 
4. V ề thái độ: Cẩn thận và chính xác.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
	- Chuẩn bị biểu bảng.
	- Phiếu học tập
	- Chuẩn bị các hình vẽ
III. PHƯƠNG PHÁP:
	- Phân tích -tổng hợp; gợi ý - vấn đáp đan xen làm theo nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
A/ Bài mới
Hoạt động 1: Hình thành khái niệm về tần số và tần suất (Hoạt động theo nhóm)
 Phiếu học tập số 1
 Để đánh giá chất lượng dạy môn toán của một trường A, Phòng Giáo dục đã chọn ngẫu nhiên 90 học sinh cùng một khối của trường đó và cho làm kiểm tra. Kết quả được thống kê như sau:
8
6
5
2
3
0
10
3
8
6
9
2
1
3
7
8
9
6
4
5
8
8
7
7
2
5
4
6
6
8
5
6
5
7
6
2
3
0
4
7
3
5
6
4
2
0
1
1
10
7
4
5
6
2
4
7
9
6
6
4
9
5
7
3
6
6
4
1
1
3
6
5
8
4
7
5
5
6
4
4
3
5
4
8
9
6
7
5
6
7
 Dựa vào bảng thống kê trên hãy điền vào các ô còn lại trong bảng sau?
Điểm
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Số lần xuất hiện
N= 
Tỷ lệ %
100%
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của Giáo viên
Nội dung ghi bảng
- Quan sát kỹ bảng số liệu thống kê.
- Tính số lần xuất hiện của một loại điểm.
- Đại diện nhóm đọc kết quả.
- HS trả lời: Số lần xuất hiện của mỗi gái trị trong mẫu số liệu được gọi là tần số của giá trị đó.
- HS trả lời:
- Yêu cầu HS quan sát kỹ bảng số liệu thống kê.
- Kiểm tra số lần xuất hiện các loại điểm.
- Cho từng nhóm đọc kết quả.
- Nhận xét và đánh giá.
- Số lần xuất hiện của mỗi loại điểm nói trên được gọi là tần số.
Vậy tần số là gì?
- Tỷ lệ phần trăm nói trên gọi là tần suất của mỗi loại điểm.
 Vậy tần suất là gì ?
1/ Bảng phân bố tần số và tần suất
Điểm
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số (n)
3
5
6
8
12
13
17
11
8
5
2
N= 90
Tần suất(f)
3.3
5.5
6.6
8.8
13.3
14.4
18.9
12.2
8.8
5.5
2.7
100%
* Định nghĩa1 : Tần số (SGK)
* Định nghĩa2 : Tần suất (SGK)
fi: Tần suất của giá trị xi .
ni: Tần số của giá trị xi .
N: Kích thước mẫu .
Hoạt động 2: Củng cố khái niệm tần số và tần suất
 Dựa vào bảng 3 trang 163 – SGK, Hãy điền vào chỗ trống (.)ở cột tần số và tần suất?
Điểm bài thi
Tần số
Tần suất (%)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
15
43
53
85
55
33
18
10
10
1.50
3.75
10.75
13.25
21.25
18.00
.
.
.
.
.
N= 400
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của Giáo viên
Nội dung ghi bảng
- Quan sát kỹ bảng số 3.
- Tính tần số và tần suất ở các chổ..
- HS đọc kết quả.
- Yêu cầu HS quan sát kỹ bảng 3.
- Yêu cầu HS xác định các giá trị để điền vào chỗ ..
- Gọi một số HS đọc kết quả và so sánh.
- Nhận xét và đánh giá.
Điểm bài thi
Tần số
Tần suất (%)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
06
15
43
53
85
72
55
33
18
10
10
1.50
3.75
10.75
13.25
21.25
18.00
13.75
8.25
4.50
2.50
2.50
N= 400
100 %
Hoạt động 3: Hình thành bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp. (Hoạt động theo nhóm)
 Phiếu học tập số 2
 Để mua áo quần thể dục cho học sinh khối 10. Nhà trường chọn ngẫu nhiên một lớp 10 gồm 45 học sinh và thực hiên do chiều cao của học sinh lớp đó. Kết quả được thống kê như sau: (đơn vị: cm)
150
159
151
156
154
160
155
161
157
155
157
159
160
161
161
163
150
160
156
161
158
152
153
164
157
159
154
158
153
155
163
164
151
160
164
161
162
160
162
156
159
158
154
157
157
Hãy tính tần số và tần suất theo lớp dưới đây?
Lớp
Tần số
Tần suất (%)
[150;152]
[153;155]
[156;158]
[159;161]
[162;164]
..
..
..
.
..
N = ..
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của Giáo viên
Nội dung ghi bảng
- Quan sát kỹ bảng số liệu thống kê.
- Tính tần số của mỗi lớp.
- Tính tần suất của mỗi lớp.
- Đại diện nhóm đọc kết quả.
- Yêu cầu HS quan sát kỹ bảng số liệu thống kê.
- Yêu cầu HS tính tần số và tần suất.
- Cho từng nhóm đọc kết quả.
- Nhận xét và đánh giá.
2/ Bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp:
Lớp
Tần số
Tần suất (%)
[150;152]
[153;155]
[156;158]
[159;161]
[162;164]
5
8
11
14
7
11.1
17.8
24.4
31.1
15.6
N =45
100 %
Hoạt động 4: Củng cố bảng tần số và tần suất ghép lớp 
 Dựa vào bảng 5 trang 164 – SGK, Hãy điền vào chỗ trống (.)ở cột tần số và tần suất?
Lớp
Tần số
Tần suất (%)
[160;162]
[163;165]
[166;168]
[169;171]
[172;174]
6
12
10
5
3
16.7
33.3
N = 36
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của Giáo viên
Nội dung ghi bảng
- Quan sát kỹ bảng số 5.
- Tính tần số và tần suất ở các chổ..
- HS đọc kết quả.
- Yêu cầu HS quan sát kỹ bảng 5.
- Yêu cầu HS xác định các giá trị để điền vào chỗ ..
- Gọi một số HS đọc kết quả và so sánh.
- Nhận xét và đánh giá.
Lớp
Tần số
Tần suất (%)
[160;162]
[163;165]
[166;168]
[169;171]
[172;174]
6
12
10
5
3
16.7
33.3
27.8
13.9
8.3
N = 36
100 %
B1/ Củng cố kiến thức:
Học sinh cần nắm khái niệm tần số và tần suất 
Nắm được cách lập bảng phân bố tần số - tần suất và bảng phân bố tần số- tần suất ghép lớp.
Bài tập về nhà 3, 4, 5a trang 168 (SGK).
-----------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:.................................................
Bài 2: TRÌNH BÀY MỘT MẪU SỐ LIỆU (tiếp)
Tiết 70
I. M ... ễ dàng được giải quyết bằng MTBT vì thế, thao tác và chu trình bấm máy được chú trọng đặc biệt).
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Tóm tắt ghi bảng
* Thực hiện yêu cầu của GV
* Sắp thứ tự các số liệu 
* Thảo luận, trao đổi, tiến hành công việc.
_______________
* Ghi kết quả chung ra giấy và cử đại diện lên trình bày theo từng nhóm
** Chia lớp thành 11 nhóm, 4hs/nhóm, giao nhiệm vụ.
** Với các số liệu đã cho trong mẫu, ta có thể tính ngay số trung vị được không? Vậy phải làm gì trước hết?
(Chu trình này bao gồm đưa máy vào chương trình thống kê, nhập số liệu, đưa máy vào chế độ làm tròn số, đọc kết quả) 
_________________
13/178 và 14/179 Ta sắp dãy số liệu đã cho theo thứ tự tăng dần rồi tiến hành hoàn toàn tương tự.
___________________
** Theo dõi kết quả của học sinh, truy vấn, cho cả lớp nhận xét, chỉnh lý.
12/178.Ta có thể sắp xếp lãi hàng tháng theo thứ tự sau:
12; 13; 13; 14; 15; 15; 16; 17; 17; 18; 18; 20.
Từ đó có:
 Me = (15 + 16)/2 
 = 15,5
Để tính các số đặc trưng khác ta sử dụng MTBT fx 570 MS
** Ta có chu trình bấm máysau:
Mode - Mode - 1- Shipt - CLR - 1 - = - 12 - DT - 13 - Shipt - ; - 2 - DT - 14- DT -15 - Shipt - ; - 2 - DT - 16 - DT - 17 - Shipt - ; - 2 - DT - 18 - Shipt - ; - 2 - DT - 20 - DT - Mode - (5 lần) - 1- 2 - Shipt - 2 - 1 - = - 15.67 - Shipt - 2 - = - 2,32 - x2 - = - 5.39
Đáp số:
- Số trung vị: 15,5. - Số trung bình: 15,67
- Phương sai: 5,39. - Độ lệch chuẩn: 2,32
___________________________________
15/179: a) Cũng tiến hành tương tự như trên đối với vận tốc các ôtô trên mỗi con đường. Ta có kết quả sau:
Các số đặc trưng
Trên đường A
Trên đường B
Số trung bình
73,63 km/h
70,7 km/h
Số trung vị
73 km/h
71 km/h
Phương sai
74,77
38,21
Độ lệch chuẩn
8,65 km/h
6,18 km/h
 b) So sánh vận tốc trung bình của mỗi ôtô trên mỗi con đường ta dễ dàng suy ra xe chạy trên đường B an toàn hơn.
____________________________________
	3) Củng cố: So sánh cách giải của 4 bài tập trên. Nếu không sử dụng MTBT thì có thể đưa ra kết quả như trên không?Hãy tự làm ở nhà rồi so sánh các kết quả.
	4) Hướng dẫn bài tập về nhà:Làm tiếp các bài tập 16 đến 21 trang 181
Ngày soạn:.................................................
ÔN TẬP CHƯƠNG V - THỰC HÀNH MÁY TÍNH BỎI TÚI (2 tiết) 
Tiết 75
 I- MỤC TIÊU: 
1) Kiến thức:
- Củng cố các khái niệm về tần số, tần suất, bảng phân bố về tần số, tần suất, biểu đồ tần số, tần suất.
- Khắc sâu các công thức tính số liệu đặc trưng của mẫu số liệu.
- Hiểu được các con số này.
2) Kỹ năng: 
- Tính các số liệu đặc trưng của mẫu số liệu 
- Biết trình bày mẫu số liệu dưới dạng bảng phân bố tần số, tần suất; bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp.
 - Biết vẽ biểu đồ.
3) Tư duy:
- Ứng dụng vào thực tế, áp dụng trong học tập, trong trường học.
- Liên hệ vào thực tế, trong đời sống.
4) Thái độ:
 - Cẩn thận, chính xác. Nghiêm túc trong công việc.
II- CHUẨN BỊ: 
 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập, máy tính bỏ túi.
 Học sinh: Bài tập ở nhà
 Nắm được các công thức tính toán.
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 
Gợi mở, vấn đáp,giải quyết vấn đề.
Làm việc theo nhóm.
IV- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
 A/ Các tình huống học tập:
Hoạt động 1: Kiểm tra các công thức.
Hoạt động 2: Trắc nghiệm lý thuyết.
Hoạt động 3: Tính toán các số liệu đặc trưng.
Hoạt động 4: Giải toán trên máy tính bỏ túi.
 B/ Tiến trình bài học:
 Kiểm tra bài cũ: 
 Hoạt động 1:
Hoạt động giáo viên
hoạt động học sinh
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Nêu các công thức tính số trung bình, số trung vị, phương sai, độ lệch chuẩn đối với mẫu số liệu cho bằng bảng phân bố tần số ghép lớp?
Yêu cầu học sinh nêu rõ các công thức.
 Giáo viên nhận xét, đánh giá
- Học sinh trình bày các công thức. ; S2; Me; S
Mẫu số liệu cho bằng bảng tần số ghép lớp:
S2
N lẻ: Me là số liệu đứng thứ 
N chẵn: là trung bình cộng của hai số liệu đứng thứ và
S = 
*Bài mới:
Hoạt động 2: Trắc nghiệm lý thuyết thông qua bài tập 16, 17
- Học sinh chuẩn bị trong 2 phút, đứng tại chỗ trả lời.
Chọn C
Bài 16:
Chọn C
Bài 17: 
 Chọn C
 Hoạt động 3: Tính toán các số liệu đặc trưng trên mẫu số liệu:
Phân nhóm, giao nhiệm vụ cho học sinh
6 nhóm:
 - 2 nhóm làm bài 18 (1, 2)
 - 2 nhóm làm bài 20 (3, 4)
 - 2 nhóm làm bài 21 ( 5, 6)
 Gọi học sinh lập bảng phân bố tần số ghép lớp.
Ghi giá trị đại diện.
* Đại diện nhóm 1 trình bày, các nhóm còn lại nhận xét.
Cho đại diện nhóm trình bày
Gv cho đại diện nhóm 5 lên trình bày
Lập bảng
* Treo bảng phụ mà học sinh trình bày lên trước lớp.
* Học sinh lắng nghe nhiệm vụ và thực hiện theo yêu cầu
Nhóm 3 trình bày bài.
Đại diện nhóm 5 lên trình bày
Bài 18:
Lớp
giá trị đại diện
tần số
(27,5; 32,5)
(32,5; 37,5)
(37,5; 42,5)
(42,5; 47,5)
(47,5; 52,5)
30
35
40
45
50
18
76
200
100
6
N=400
= 40g
 17g
 S 4,12g
Bài 20:
a) 
Tuổi
12
13
14
15
16
17
Tần số
2
2
1
4
2
5
18
19
20
21
22
23
25
5
2
2
2
1
1
1
N=30
b) 17,37
S 3,12
c)Me = 17
Có hai mốt : Mo =17 và Mo = 18
Bài 21:
Lớp
Giá trị đại diện
tần số
(50; 60)
(60; 70)
(70; 80)
(80; 90)
(90; 100)
55
65
75
85
95
2
6
10
8
4
N=30
a) 77
b) S2 122,67
 S 11,08
Hoạt động 4:Giải toán trên máy tính bỏ túi:
Hướng dẫn tính toán các số đặc trưng bằng MTBT
Gv trình bày các tính
Lấy bài 18 và bấm kiểm tra kết quả.
Học sinh quan sát và thực hành trên máy
Học sinh thực hành
 40g
S 4,17
S2 17
Dùng máy tính Casio fx-570Ms 
Hd: Vào chế độ thống kê:
Ấn Mode Mode 1
Nhập số liệu:
x1 DT x2 DT .. 
xn DT 
Nhập mẫu số liệu:
x1 Shift n1 ;	DT
x2 Shift n2 ; DT
* Tính :
Ấn: x1
 Shift S-VAR 1 =
* Tính độ lệch chuẩn S
Ấn Shift S-VAR 2 = 
 * Tính phương sai S2 ( lấy bình phương độ lệch chuẩn) 
Ấn x2 =
* Củng cố:
Nắm cách tính số liệu đặc trưng
Giải toán bằng máy tính bỏ túi.
Có thể ra một số bài tập làm thêm ( Làm bài tập sách bài tập)
-----------------------------------˜&™------------------------------------
Ngày soạn:.................................................
ÔN TẬP CHƯƠNG V - THỰC HÀNH MÁY TÍNH BỎI TÚI (2 tiết) 
Tiết 76
I.MỤC TIÊU:Qua bài học các em cần nắm được:
1. Về kiến thức: 
	- Quy trình vào chương thống kê.
	- Quy trình bấm máy để tính các số liệu đặc trưng của một mẫu số liệu.
2. Kỹ năng: 
	- Thành thục cách tính các số liệu đặc trưng bằng máy tính bỏi túi.
3. Về tư duy: Hiểu được ý nghĩa của việc sử dụng MTBT.
4. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
	- Các kiến thức đã học . 
	- Phiếu học tập
	- Máy tính bỏi túi
III. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mỡ, nêu vấn đề đan xen với hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.
HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập kiến thức cơ bản: 
	Câu hỏi 1: Số trung bình là gì? Nêu công thức.
	Câu hỏi 2: Hãy viết công thức tính phương sai và độ lệch chuẩn ?
HOẠT ĐỘNG 2:	 Giới thiệu quy trình bấm máy để tính các số đặc trưng.
Hoạt động của HS
mode
Hoạt động của GV
 Ghi nhận kiến thức mới về cách sử dụng MTBT để tính các số đặc trưng.
* Dùng phím để vào SD
1
mode
mode
Ấn 
 CLR
 =
 1
 shipt
*Trước khi bắt đầu, ấn
Nhập dữ liệu :
 DT
1. Giả sử mẫu số liệu là . Để nhập số liệu ta ấn:
 DT
 DT
x1 x2 ... xn
2.Để Nhập mẫu số liệu , trong đó xi có tần số là ni 
 n1 
( i = 1,2,... n) ta ấn.
 shipt
 x1
 ;
 shipt
 x2
 DT
 n2
 ;
 DT
 nm
 ;
 shipt
 xn
 DT
 ... 
Giá trị
Ấn
 shipt
 1
 S- Sum
 2
 shipt
 S- Sum
n
 3
 S- Sum
 shipt
 1
 S- VAR
 shipt
sn
 2
 S- VAR
 shipt
sn-1
 S- VAR
 3
 shipt
 =
 x2
 Muốn tính phương sai thì khi giá trị độ lệch chuẩn hiện lên ta ấn
HOẠT ĐỘNG 3: Cũng cố quy trình bấm máy để tính các số liệu đặc trưng.
	Một trăm học sinh tham dự học sinh giỏi toán ( thang điểm là 20) kết quả được cho trong bảng sau:
Điểm
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
Tần số
1
1
3
5
8
13
19
24
14
10
2
	a. Tính số trung bình.
	b. Tính phương sai và độ lệch chuẩn.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Ghi bảng
-Nghe hiểu nhiệm vụ.
- Tính số trung bình , phương sai, độ lệch chuẩn bằng MTBT.
- Hoạt động nhóm thảo luận để tìm được kết quả bài toán.
- đại diện nhóm trình bày.
- đại diện nhóm khác nhận xét lời giải của nhóm bạn.
- Phát hiện sai lầm và sửa chữa.
- Hoạt động nhóm, chia lớp thành 10 nhóm, 4hs/nhóm.
- Yêu cầu học sinh tính số trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn bằng MTBT 570 MS.
- Theo dỏi hoạt động của học sinh, giúp đỡ khi cần thiết.
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét lời giải của nhóm bạn.
 - Sửa chữa sai lầm : Chính xác hoá kết quả chiếu quy trình bấm máy và kết quả lên bảng.
Quy trình bấm máy và kết quả:
 14
 DT
 shipt
 13
 DT
 5
 ;
 shipt
 12
 DT
 3
 ;
 shipt
 11
 DT
 DT
 1
 ;
 10
 shipt
 DT
 1
 ;
 shipt
 9 
 =
 1
CLR
 shipt
 1
 Mode
 Mode
 13
 ;
 shipt
 ;
 shipt
 15
 DT
 ;
 shipt
 19
 DT
 10
 ;
 shipt
 18
 DT
 14
 ;
 shipt
 17
 DT
 24
 ;
 shipt
 16
 DT
 19
 1
 S-VAR
 shipt
 = 
 1
 2
 S-VAR
 shipt
 = 
 = 
 S2
( 15,23)
( s1,98925)
 ( s2 3,9571)
 HOẠT ĐỘNG 4: Một của hàng sách thống kê số tiền ( đơn vị: nghìn đồng) Mà 60 khách hàng mua sách ở của hàng trong 1 ngày.Số liệu được ghi trong bảng phân phối tần số sau:
Lớp
Khoảng
Tần số
1
3
2
6
3
19
4
23
5
9
N= 60
 	Tính số trung bình, độ lệch chuẩn và phương sai.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
-Nghe hiểu nhiệm vụ.
- Tính giá trị đại diện.
- Tính số trung bình , phương sai, độ lệch chuẩn bằng MTBT.
- Hoạt động nhóm thảo luận để tìm được kết quả bài toán.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm khác nhận xét lời giải của nhóm bạn.
- Phát hiện sai lầm và sửa chữa.
- Hoạt động nhóm, chia lớp thành 10 nhóm, 4hs/nhóm.
- Yêu cầu học sinh tính giá trị đại diện.
- Yêu cầu học sinh tính số trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn bằng MTBT 570 MS.
- Theo dỏi hoạt động của học sinh, giúp đỡ khi cần thiết.
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét lời giải của nhóm bạn.
 - Sửa chữa sai lầm : Chính xác hoá kết quả chiếu quy trình bấm máy và kết quả lên bảng.
Quy trình bấm máy và kết quả:
 9
 ;
 shipt
 9
 DT
 23
 ;
 shipt
 74,5
 DT
 19
 ;
 shipt
 64,5
 DT
 6
 ;
 shipt
 54,5
 DT
 3
 ;
 shipt
 44,5 
 DT
 = 
 1
 S-VAR
 shipt
 = 
 S2
 = 
 2
 S-VAR
 shipt
( 69,333)
( s19,2456)
( s2 104,9722)
HOẠT đỘNG 5: Cũng cố toàn bài.
HĐTP 1: Một trăm bảy mươi chín củ khoai tây Chia thành chín lớp căn cứ trên khối lượng của chúng( đơn vị : gam). Ta có bảng phân bố tần số sau:
Lớp
Khoảng
Tần số
1
 2
3
4
5
6
7
8
9
1
14
21
73
42
13
9
4
 2
a. Tính Khối lượng trung bình của 1 củ khoai tây.
	b. Tính độ lệch chuẩn và phương sai.
 Kết quả : 	 48,3547486
 s13,95127664 
 s2 194,6381199
HĐTP 2: Tổng kết bài học:
	Qua bài học các em cần:
	- Nắm vững quy trình bấm MTBT về chương thống kê.
Bài tập về nhà : 5,9,10 trang 176,177 ( sách bài tập đại số 10 nâng cao).
--------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong V in.doc