Giáo án Đại số lớp 10 NC tiết 44: Luyện tập (1 tiết)

Giáo án Đại số lớp 10 NC tiết 44: Luyện tập (1 tiết)

LUYỆN TẬP (1 TIẾT)

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức:

- Hiểu khái niệm bất đẳng thức (BĐT), nắm vững các tính chất của BĐT, nắm vững các BĐT về giá trị tuyệt đối.

- Nắm vững các BĐT giữa trung bình cộng và trung bình nhân.

2. Về kỹ năng

- Chứng minh được một số bất đẳng thức đơn giản.

- Tìm được giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một hàm số hoặc biểu thức.

3. Về tư duy:

Hiểu và biết cách chứng minh một BĐT, biết cách tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của một hàm số hoặc biểu thức.

 

doc 4 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1304Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số lớp 10 NC tiết 44: Luyện tập (1 tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	LUYỆN TẬP (1 TIẾT)
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Hiểu khái niệm bất đẳng thức (BĐT), nắm vững các tính chất của BĐT, nắm vững các BĐT về giá trị tuyệt đối.
- Nắm vững các BĐT giữa trung bình cộng và trung bình nhân.
2. Về kỹ năng
- Chứng minh được một số bất đẳng thức đơn giản.
- Tìm được giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một hàm số hoặc biểu thức.
3. Về tư duy:
Hiểu và biết cách chứng minh một BĐT, biết cách tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của một hàm số hoặc biểu thức.
4. Về ý thức:
Tự giác, nghiêm túc, có ý thức cao trong việc tự học và tự làm bài tập.
II. Chuẩn bị về phương tiện dạy học:
+ Chuẩn bị các bảng phụ;
+ Chuẩn bị các phiếu học tập để phát cho học sinh.
III. Phương pháp dạy học:
+ Gợi mở, vấn đáp;
+ Chia nhóm nhỏ học tập.
IV. Tiến trình bài học:
Kiểm tra bài cũ:
HĐ1: Hãy nêu bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân đối với ba số không âm? Và làm bài tập 14 SGK/112
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
GHI BẢNG
- Nêu giữa trung bình cộng và trung bình nhân đối với ba số không âm.
- Bài tập 14:
Ap dụng công thức trên cho ba sô không âm: ta được 
Dấu bằng xảy ra khi chỉ khi a = b = c.
- Nhận xét và cho điểm.
- Bài tập 14:
Ap dụng công thức trên cho ba sô không âm: ta được 
Dấu bằng xảy ra khi chỉ khi a = b = c.
Vào bài mới:
HĐ2: Làm bài tập 15 SGK/112 ( chia nhóm nhỏ học tập).
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
GHI BẢNG
Nhận nhiệm vụ và làm bài tập.
Giao nhiệm vụ
GV yêu cầu một nhóm lên trình bày.
Bài tập 15:
Gọi a và b theo thứ tự là độ dài cánh tay đòn bên phải và bên trái của cái cân đĩa (a > 0, b > 0, đơn vị : cm). Trong lần cân đầu, khối lượng cam được cân là (kg). Trong lần cân sau, khối lượng cam được cân là (kg).
Do đó, khối lượng cam được cân cả hai lần là (kg). Nếu hai đĩa cân đó không chính xác, tức là a ¹ b, thì vì > 2 nên khách hàng mua được nhiều hơn 2 kg cam.
HĐ3: Rèn luyện kỹ năng chứng minh bất đẳng thức: Làm bài tập 16 SGK/112
Ch/m rằng với mọi số nguyên dương n, ta có:
a) 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
GHI BẢNG
Nhận nhiệm vụ
Ta có:
; ; ; ...; 
Thay vào ta có:
Giao nhiệm vụ
a) GV gợi ý 
Chú ý: với mọi số nguyên dương n, ta có:
Gv gợi ý phương pháp giải câu 16 b)
Chú ý: với mọi số nguyên dương n, ta có:
Bài tập 16a) 
Ta có:
 .....
Cộng vế theo vế ta có:
HĐ4: Rèn luyện kỹ năng chứng minh bất đẳng thức: Làm bài tập 18 SGK/112
Chứng minh rằng với mọi số thực a, b và c,ta có
(a + b + c)2 £ 3(a2 + b2 + c2).
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
GHI BẢNG
Nhận nhiệm vụ và làm bài tập.
(a + b + c)2 £ 3(a2 + b2 + c2)
Û a2 + b2 + c2 +2ab + 2bc + 2ca £ 3(a2 + b2 + c2)
Û 2ab + 2bc + 2ca £ 2(a2 + b2 + c2)
Û (a - b)2 + (b - c)2 + (c - a)2 ³ 0.
Giao nhiệm vụ
GV yêu cầu một nhóm lên trình bày.
Bài tập 18:
Chứng minh rằng với mọi số thực a, b và c,ta có
 (a + b + c)2 £ 3(a2 + b2 + c2).
C/m: Với mọi số thực a, b và c,ta có
(a + b + c)2 £ 3(a2 + b2 + c2)
Û a2 + b2 + c2 +2ab + 2bc + 2ca £ 3(a2 + b2 + c2)
Û 2ab + 2bc + 2ca £ 2(a2 + b2 + c2)
Û (a - b)2 + (b - c)2 + (c - a)2 ³ 0
HĐ5: Rèn luyện kỹ năng tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một hàm số hoặc biểu thức: làm bài tập 17 SGK/112.
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
A= 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
GHI BẢNG
Nhận nhiệm vụ
Với 
= 3 + 2 £ 3 + x - 1 + 4 - x = 6,
suy ra A £ .
Dấu bằng xảy ra khi x - 1 = 4 - x, tức là x = (thoả mãn điều kiện 1 £ x £ 4). Vậy giá trị lớn nhất của A là .
vì ³ 0. Vậy A ³.
A2 = 3 khi x = 1 hoặc x = 4, nên A = khi x = 1 hoặc x = 4.
Vậy giá trị nhỏ nhất của A là .
Giao nhiệm vụ
Bài tập 17:
Với 
= 3 + 2 £ 3 + x - 1 + 4 - x = 6,
suy ra A £ .
Dấu bằng xảy ra khi x - 1 = 4 - x, tức là x = (thoả mãn điều kiện 1 £ x £ 4). Vậy giá trị lớn nhất của A là .
vì ³ 0. Vậy A ³.
A2 = 3 khi x = 1 hoặc x = 4, nên A = khi x = 1 hoặc x = 4.
Vậy giá trị nhỏ nhất của A là .
HĐ6: Mở rộng bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân đối với bốn số không âm
Làm bài tập 19SGK/112
Chứng minh rằng nếu a, b, c, d là bốn số không âm thì .
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
GHI BẢNG
Nhận nhiệm vụ
a + b ³ 2 và c + d ³ 2
Þ a + b + c + d ³ 2( + )
= ab + cd + 2 ³ 4
Þ
Giao nhiệm vụ
GV hướng dẫn cách chứng minh 
Sử dụng bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân đối với hai số không âm a và b; c và d; ab và cd. 
Bài tập 19
a + b ³ 2 và c + d³2
Þ a + b + c +d³2(+)
= ab+ cd +2³ 4
Þ
HĐ 7: Chứng minh các BĐT bài tập 20 SGK/112
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
GHI BẢNG
Nhận nhiệm vụ
a) Vì (x + y)2 = x2 + y2 + 2xy £ 2(x2 + y2) = 2
Nên ÷ x + y÷ £ 2.
b) Vì 4x - 3y = 15 nên y = x - 5.
Do đó, x2 + y2 = x2 + (x - 5)2 
= x2 + x2 - x + 25
= x2 - x + 25
= 
Giao nhiệm vụ
GV hướng dẫn cách chứng minh 
Hoặc có thể làm thao cách khác là áp dụng :
Bất đẳng thức Bunhiacốpxki với bốn số thực.
Với bốn số thực a, b, c, d ta có
(ab + cd)2 £ (a2 + c2)(b2 + d2).
Đẳng thức xảy ra khi chỉ khi .
( Chứng minh xem SGK /111)
Bài tập 20
a) Vì (x + y)2 = x2 + y2 + 2xy £ 2(x2 + y2) = 2
Nên ÷ x + y÷ £ 2.
b) Vì 4x - 3y = 15 nên y = x - 5.
Do đó, x2 + y2 = x2 + (x - 5)2 
= x2 + x2 - x + 25
= x2 - x + 25
= 
3. Củng cố: 
-Nhắc lại các bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân đối với hai số không âm, đối với ba số không âm, và của bốn số không âm ( chỉ ra dấu bằng xảy ra khi nào?)
-Bài đọc thêm về Bất đẳng thức Bunhiacốpxki với bốn số thực.
4. BTVN:
-Ôn tập lại các dạng toán của bài.
-Bài tập 20 có thể làm theo Bất đẳng thức Bunhiacốpxki với bốn số thực. Em hãy làm lại bài 20 với áp dụng Bất đẳng thức Bunhiacốpxki.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIT44~1.doc