A-Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Nhớ và vận dụng được định lý Vi-et
- Giải phương trình chứa căn đưa về phương trình bậc nhất, bậc hai
2.Kỷ năng:
-Biết vận dụng định lý Vi -ét vào việc xét dấu nghiệm của phương trình bậc hai
-Biết giải phương trình bậc hai bằng máy tính bỏ túi
- Giải phương trình chứa căn đưa về phương trình bậc nhất, bậc hai
3.Thái độ:
-Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác ,chăm chỉ trong học tập
4. Định hướng phát triển năng lực học sinh
Năng lực chung: Giải quyết được các tình huống, các vấn đề trong nội dung được học.
Năng lực chuyên biệt: Nắm cách giải phương trình bậc hai, vận dụng định lí viet để giải bài tập, Giải phương trình chứa căn đưa về phương trình bậc nhất, bậc hai
B-Phương pháp:
-Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
-Thực hành giải toán
C-Chuẩn bị
1.Giáo viên:Giáo án,SGK,STK
2.Học sinh:Đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp
D-Tiến trình lên lớp:
I-Ổn định lớp: Ổn định trật tự,nắm sỉ số
II-Bài mới:
1. Hoạt động khởi động
Tiết 20 Ngày soạn:29 / 10 / 2018 PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT,BẬC HAI(1) A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nhớ và vận dụng được định lý Vi-et - Giải phương trình chứa căn đưa về phương trình bậc nhất, bậc hai 2.Kỷ năng: -Biết vận dụng định lý Vi -ét vào việc xét dấu nghiệm của phương trình bậc hai -Biết giải phương trình bậc hai bằng máy tính bỏ túi - Giải phương trình chứa căn đưa về phương trình bậc nhất, bậc hai 3.Thái độ: -Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác ,chăm chỉ trong học tập 4. Định hướng phát triển năng lực học sinh Năng lực chung: Giải quyết được các tình huống, các vấn đề trong nội dung được học. Năng lực chuyên biệt: Nắm cách giải phương trình bậc hai, vận dụng định lí viet để giải bài tập, Giải phương trình chứa căn đưa về phương trình bậc nhất, bậc hai B-Phương pháp: -Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề -Thực hành giải toán C-Chuẩn bị 1.Giáo viên:Giáo án,SGK,STK 2.Học sinh:Đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp D-Tiến trình lên lớp: I-Ổn định lớp: Ổn định trật tự,nắm sỉ số II-Bài mới: Hoạt động khởi động HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Nêu bài tập HS: Thực hiện Giải phương trình: Giải 2. Hoạt động hình thành kiến thức + Đơn vị kiến thức 1 : Định lí viet + Khởi động HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ T Ò NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Cho pt có hai nghiệm nhận xét tổng và tích của hai nghiệm trên với các hệ số a,b,c của phương trình HS: Thực hiện GV: Chỉnh sửa và hoàn chỉnh nội dung + Hình thành kiến thức Định lý viet Nếu phương trình bậc hai có hai nghiệm thì Ngược lại, nếu hai số và có tổng và tích thì và là các nghiệm của phương trình Nhận xét: -Nếu P < 0thì phương trình có hai nghiệm trái dấu -Nếu thì phương trình (2) có hai nghiệm dương phân biệt -Nếu thì phương trình có hai nghiệm âm phân biệt + Củng cố trực tiếp HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Cho lập một phương trình bậc hai chứa hai nghiệm trên HS: Thực hiện GV: Chỉnh sửa hoàn chỉnh nội dung Giải: Theo hệ thức viet Vậy là nghiệm của pt có dạng + Đơn vị kiến thức 2: Phương trình chứa dấu căn + Khởi động HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Giải phương trình HS: Thực hiện GV: Chỉnh sửa và hoàn chỉnh nội dung GV: Chỉnh sửa và hình thành phương pháp + Hình thành kiến thức Phương trình chứa ẩn dưới căn 2.Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn: Dạng: + Củng cố trực tiếp HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Giải phương trình : HS: Thực hiện GV: Chỉnh sửa hoàn chỉnh nội dung Vậy pt có nghiệm x=4. Hoạt động luyện tập HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Giải phương trình : HS: Thực hiện GV: Chỉnh sửa hoàn chỉnh nội dung Hoạt động tìm tòi mở rộng HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Cho pt có nghiệm bằng 2, tìm và nghiệm thứ 2 HS: Thực hiện GV: Chỉnh sửa hoàn chỉnh nội dung Giải: Thay vào phương trình ban đầu ta được Từ suy ra E. Củng cố - Hướng dẫn học sinh học bài a. Củng cố Nắm định lý ta lét Nắm cách giải phương trình b, Hướng dẫn học sinh học bài củ - Nắm các nội dung củng cố - Ôn tập cách giải phương trình, bất phương trình bậc nhất - Ôn tập cách giải phương trình bậc hai - Nhớ hằng đẳng thức c, Hướng dẫn học sinh học bài mới 1.Giải phương trình: 2.Giải phương trình: 3. Giải phương trình Trước khi giải trả lời các câu hỏi sau Điều kiện nào để 2 vế của phương trình không âm ?....................................................... Sauk khi 2 vế không âm thì ta sử dụng phép biến đổi nào để giải...................................... 3. Giải phương trình 4. Giải phương trình 5. Giải phương trình sau Trước khi giải trả lời các câu hỏi sau Pt trên có dạng không? Vậy giải phương trình này chúng ta làm như thế nào? HD trả lời: Đặt Điều kiện để phương trình sau đó dùng phép biến đổi tương đương để đưa về pt có 2 vế không âm rồi ta bình phương hai vế Bài tập củng cố Câu 1: Tìm sai lầm trong lời giải bài toán sau Giải Vậy phương trình có nghiệm Câu 2. Tìm sai lầm trong lời giải của bài toán Giải Câu 3: Tìm sai lầm trong lời giải bài toán Giải Vậy phương trình có nghiệm Câu 4: Tìm sai lầm trong lời giải bài toán Giải Vậy phương trình vô nghiệm
Tài liệu đính kèm: