A-Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Ôn lại cách giải phường trình trình bậc nhất và bậc hai,hiểu cách giải và biện luận phương trình ax + b = 0 và phương trình ax2 + bx + c = 0
-Nhớ và vận dụng được định lý Vi-et
2.Kỷ năng:
-Giải và biện luận thành thạo phương trình ax + b = 0.Giải thành thạo phương trình bậc hai
-Biết vận dụng định lý Vi -ét vào việc xét dấu nghiệm của phương trình bậc hai
-Biết giải phương trình bậc hai bằng máy tính bỏ túi
3.Thái độ:
-Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác ,chăm chỉ trong học tập
4. Định hướng phát triển năng lực học sinh
Năng lực chung: Giải quyết được các tình huống, các vấn đề trong nội dung được học.
Năng lực chuyên biệt: Nắm cách giải phương trình bậc hai, vận dụng định lí viet để giải bài tập
B-Phương pháp:
-Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
-Thực hành giải toán
C-Chuẩn bị
1.Giáo viên:Giáo án,SGK,STK
2.Học sinh:Đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp
D-Tiến trình lên lớp:
I-Ổn định lớp: Ổn định trật tự,nắm sỉ số
II-Bài mới:
Tiết 20-23 Ngày soạn:20 / 10 / 2008 Ngày dạy: 21 / 10 / 2008 PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT,BẬC HAI(1) A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Ôn lại cách giải phường trình trình bậc nhất và bậc hai,hiểu cách giải và biện luận phương trình ax + b = 0 và phương trình ax2 + bx + c = 0 -Nhớ và vận dụng được định lý Vi-et 2.Kỷ năng: -Giải và biện luận thành thạo phương trình ax + b = 0.Giải thành thạo phương trình bậc hai -Biết vận dụng định lý Vi -ét vào việc xét dấu nghiệm của phương trình bậc hai -Biết giải phương trình bậc hai bằng máy tính bỏ túi 3.Thái độ: -Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác ,chăm chỉ trong học tập 4. Định hướng phát triển năng lực học sinh Năng lực chung: Giải quyết được các tình huống, các vấn đề trong nội dung được học. Năng lực chuyên biệt: Nắm cách giải phương trình bậc hai, vận dụng định lí viet để giải bài tập B-Phương pháp: -Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề -Thực hành giải toán C-Chuẩn bị 1.Giáo viên:Giáo án,SGK,STK 2.Học sinh:Đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp D-Tiến trình lên lớp: I-Ổn định lớp: Ổn định trật tự,nắm sỉ số II-Bài mới: TIẾT 20 Hoạt động khởi động Hoạt động hình thành kiến thức + Đơn vị kiến thức 1: Phương trình bậc hai + Khởi động HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ Giải phương trình sau Cách 1: Phương trình có hai nghiệm phân biệt Cách 2: sử dụng casio Mod 5 à 3à nhập hệ số a =1;b=-3,c=-1 + Hình thành kiến thức Phương trình bậc hai 2.Phương trình bậc hai: ( Không dạy) *)Cách giải và công thức nghiệm của phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a 0) (2) = b2 - 4ac Kết luận > 0 (2) có hai nghiệm phân biệt x1,2= = 0 (2) có nghiệm kép x = < 0 (2) vô nghiệm + Củng cố trực tiếp HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ Giải phương trình sau b, 6x2 - 7x - 1 = 0 c, x2 - 4x + 4 = 0 Cách 1: Phương trình có hai nghiệm phân biệt Cách 2: sử dụng casio Mod 5 à 3à nhập hệ số a =1;b=-3,c=-1 b) c) + Đơn vị kiến thức 2 : Định lí viet + Khởi động HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Cho pt có hai nghiệm nhận xét tổng và tích của hai nghiệm trên với các hệ số a,b,c của phương trình HS: Thực hiện GV: Chỉnh sửa và hoàn chỉnh nội dung + Hình thành kiến thức Định lý viet Nếu phương trình bậc hai có hai nghiệm thì Ngược lại, nếu hai số và có tổng và tích thì và là các nghiệm của phương trình Nhận xét: -Nếu P < 0thì phương trình có hai nghiệm trái dấu -Nếu thì phương trình (2) có hai nghiệm dương phân biệt -Nếu thì phương trình có hai nghiệm âm phân biệt + Củng cố trực tiếp HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Cho lập một phương trình bậc hai chứa hai nghiệm trên HS: Thực hiện GV: Chỉnh sửa hoàn chỉnh nội dung Giải: Theo hệ thức viet Vậy là nghiệm của pt có dạng GV: Cho pt có nghiệm bằng 2, tìm và nghiệm thứ 2 HS: Thực hiện GV: Chỉnh sửa hoàn chỉnh nội dung Giải: Thay vào phương trình ban đầu ta được Từ suy ra Tiết 21 + Đơn vị kiến thức 3: Phương trình chứa dấu căn + Khởi động HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Giải phương trình HS: Thực hiện GV: Chỉnh sửa và hoàn chỉnh nội dung GV: HS: Nêu phương hướng giải quyết GV: Chỉnh sửa và hình thành phương pháp + Hình thành kiến thức Phương trình chứa ẩn dưới căn 2.Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn: Phương pháp giải:Bình phương hai vế để đưa về phương trình hệ quả không chứa ẩn dưới căn thức Dạng 1: Dạng 2: + Củng cố trực tiếp HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC GV:Để khử dấu căn bậc hai ta thường biến đổi như thế nào? HS:Bình phương hai vế GV:Giới thiệu cách giải phương trình,lưu ý với học sinh là ta đưa về phương trình hệ quả HS:Bình phương hai vế và đưa về phương trình bậc hai GV:Trong hai nghiệm này ,nghiệm nào thoả mãn ,nghiệm nào không thoả HS:Thay vào phương trình ban đầu đẻ kiểm tra và kết luận bài toán b.Ví dụ:Giải phương trình ĐK:5x + 6 ≥ 0 x ≥ (2) 5x + 6 = (x - 6)2 5x + 6 = x2 - 12x + 36 x2 - 17x + 30 = 0 Thay vào phương trình ban đầu ta thấy x = 2 không thoả mãn Vậy phương trình đã cho có duy nhất một nghiệm x = 15 Hoạt động vận dụng HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC VD 1: Giải phương trình : GV: Nêu bài tập HS: Thực hiện GV: Chỉnh sửa hoàn chỉnh nội dung Cách 1: ( Sử dụng pt hệ quả) ĐK: 2x-4 Bình phương 2 vế pt đã cho ta được pt: 2x-4=4 Thế x=4 vào pt đã cho thỏa mãn Vậy pt có nghiệm x=4. Cách 2: Vì 2 hiển nhiên đúng nên ta chỉ cần giải như sau: Vậy pt có nghiệm x=4. b,Ta có: Vậy pt có nghiệm x=0. c. ĐK: bình phương hai vế ĐK: . Bình phương tiếp ta được Vậy phương trình có nghiệm GV: Cho phương trình Xác định để phương trình có một nghiệm gấp ba nghiệm ki. Tính các nghiệm trong trường hợp đó HS: Thực hiện GV: Chỉnh sửa hoàn chỉnh nội dung Giải: Phương trình có hai nghiệm phương trình có một nghiệm gấp ba nghiệm kia nên ta có: Theo viet ta có: Thay vào phương trình ta được Với pt có nghiệm Với pt có nghiệm Hoạt động tìm tòi mở rộng Cho phương trình . Chọn mệnh đề đúng: A. Nếu phương trình có nghiệm thì khác . B. Nếu phương trình vô nghiệm thì . C. Nếu phương trình vô nghiệm thì . D. Nếu phương trình có nghiệm thì khác . Phương trình có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi: A. . B. hoặc . C. . D. . Phương trình : A. Có nghiệm trái dấu. B. Có nghiệm âm phân biệt. C. Có nghiệm dương phân biệt. D. Vô nghiệm. Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi: A. . B. . C. . D. . Cho phương trình . Hãy chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau: A. Nếu thì có nghiệm trái dấu. B. Nếu và thì có nghiệm. C. Nếu và và thì có nghiệm âm. D. Nếu và và thì có nghiệm dương. Cho phương trình . Phương trình có hai nghiệm âm phân biệt khi và chỉ khi : A. và . B. và và . C. và và . D. và . Cho phương trình . Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau: A. Phương trình vô nghiệm. B. Phương trình có nghiệm dương. C. Phương trình có nghiệm trái dấu. D. Phương trình có nghiệm âm. IV.Củng cố:(3') -Nhắc lại cách giải và biện luận phương trình ax + b = 0,công thức nghiệm của phương trình bậc hai ,định lý Vi-ét -Học sinh làm bài tập 2a/SGK V.Dặn dò:(2') -Nắm vững các kiến thức đã học -Làm bài tâp 2,5/SGK -Tìm hiểu cách giải các phương trình chứa giá trị tuyệt đối,phương trình chứa căn thức VI.Bổ sung và rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: