Giáo án Đại số Lớp 10 - Tiết 21: Phương trình quy về phương trình bậc nhất,bậc hai - Năm học 2018-2019

Giáo án Đại số Lớp 10 - Tiết 21: Phương trình quy về phương trình bậc nhất,bậc hai - Năm học 2018-2019

A-Mục tiêu:

 1.Kiến thức:

 -Giải phương trình chứa căn

 2.Kỷ năng:

 -Giải và biện luận thành thạo phương trình ax + b = 0.Giải thành thạo phương trình bậc hai

 -Biết giải phương trình bậc hai bằng máy tính bỏ túi

 - Biết giải phương trình chứa căn

 3.Thái độ:

 -Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác ,chăm chỉ trong học tập

 4. Định hướng phát triển năng lực học sinh

 Năng lực chung: Giải quyết được các tình huống, các vấn đề trong nội dung được học.

 Năng lực chuyên biệt: Nắm cách giải phương trình bậc hai, phương trình bậc nhất, phương trình chứa căn

B-Phương pháp:

 -Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề

 -Thực hành giải toán

C-Chuẩn bị

 1.Giáo viên:Giáo án,SGK,STK

 2.Học sinh:Đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp

D-Tiến trình lên lớp:

I-Ổn định lớp: Ổn định trật tự,nắm sỉ số

II-Bài mới:

 

docx 5 trang Người đăng phuochung261 Lượt xem 895Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 10 - Tiết 21: Phương trình quy về phương trình bậc nhất,bậc hai - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30 / 10 / 2018
Tiết PPCT 21: PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT,BẬC HAI(2) 
A-Mục tiêu:
 1.Kiến thức:
	-Giải phương trình chứa căn 
 2.Kỷ năng:
	-Giải và biện luận thành thạo phương trình ax + b = 0.Giải thành thạo phương trình bậc hai
	-Biết giải phương trình bậc hai bằng máy tính bỏ túi
 - Biết giải phương trình chứa căn
 3.Thái độ:
	-Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác ,chăm chỉ trong học tập
 4. Định hướng phát triển năng lực học sinh 
Năng lực chung: Giải quyết được các tình huống, các vấn đề trong nội dung được học.
Năng lực chuyên biệt: Nắm cách giải phương trình bậc hai, phương trình bậc nhất, phương trình chứa căn
B-Phương pháp:
	-Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
	-Thực hành giải toán
C-Chuẩn bị
 1.Giáo viên:Giáo án,SGK,STK
 2.Học sinh:Đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp
D-Tiến trình lên lớp:
I-Ổn định lớp: Ổn định trật tự,nắm sỉ số
II-Bài mới:
Tiết 21
Hoạt động khởi động
+ Khởi động
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: Kiểm tra bài củ 
Giải phương trình: 
HS: 1 HS lên thực hiện
GV: Chỉnh sửa hoàn chỉnh nội dung
GV: Đặt vấn đề
 cả hai vế đều không âm nên ta bình phương hai vế để đưa về pt tương đương
 cả hai vế khác dấu nên khi bình phương ta đưa về phương trình hệ quả do đó sau khi có nghiệm ta phải thử lại vào phương trình có thỏa mãn không rồi mới kết luận
Giải phương trình: 
Giải:
 Vậy PT có nghiệm 
Giải phương trình: 
Giải: vế trái là biểu thức không âm
Vế phải là số âm nên hai vế không thể bằng nhau được. Do đó phương trình vô nghiệm
GV: giải phương trình 
Làm thế nào để 2 vế của phương trình không âm
HS: ĐK 
GV: sau đó ta bình phương hai vế để đưa về pt tương đương
Bài 1:Giải phương trình
Vậy phương trình có nghiệm 
Hoạt động hình thành kiến thức
2.Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn:
Phương pháp giải: 
Hoạt động vận dụng
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện
Học sinh còn lại làm vào vở trong vòng 5 phút giáo viên thu vở một số bài để chấm
Bài 1 làm đúng được 9 điểm
Bìa 2 làm đúng được 10 điểm
HS: Thực hiện
GV: Chỉnh sửa hoàn chỉnh nội dung
Bài 2:Giải phương trình
Giải
Vậy nghiệm của phương trình 
Hoạt động tìm tòi mở rộng
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: Nêu bài tập
HS: thực hiện
GV: Hướng dẫn
-Pt trên không có dạng nhưng vẫn là phương trình chứa căn. Vậy giải phương trình này chúng ta làm như thế nào?
HS: - Đặt đk để phương trình có nghĩa
Sử dụng phép biến đổi quy về phương trình bậc nhất, bậc hai
GV: Chúng ta sử dụng phép biến đổi nào?
HS: Bình phương hai vế để làm mất căn
GV: Đk để bình phương hai vế đưa về phương trình tương đương là gì?
HS: Hai vế pt không âm
GV: Sau khi đặt điều kiện thì làm thế nào để pt (*) không âm?
HS: Chuyển sang vế phải
Sau đó bình phương ta được pt tương đương
GV: Chú ý cho học sinh trong nhiều trường hợp , khi giải phương trình chứa căn bậc hai ta phải bình phương hai vế của phương trình nhiều lần để đưa về dạng cơ bản
Bài 3: giải phương trình sau
Giải:
ĐK: 
Cả hai vế của phương trình không âm, bình phương hai vế ta được một phương trình tương đương
Vậy pt có nghiệm 
Củng cố bài học: Thực hiện trò chơi mở mãnh ghép mỗi câu là 1 mãnh ghép
Câu 1: Tìm sai lầm trong lời giải bài toán sau 
Giải
Vậy phương trình có nghiệm 
Sai lầm: thay vào pt thì vế phải không âm và vế trái âm nên pt trên vô nghiệm
Chú ý: khi bình phương 2 vế của phương trình là đang vận dụng phép biến đổi tương đương hay phép biến đổi hệ quả. Thông thường khi bình phương hai vế của một phương trình , ta cần chú ý đến tính chất hai vế của phương trình cùng dấu hay khác dấu
Câu 2. Tìm sai lầm trong lời giải của bài toán 
Giải
Vậy phương trình có nghiệm 
Sai lầm: thay vào pt thì vế phải không âm và vế trái âm nên pt trên có một nghiệm 
Hướng giải đúng 
Câu 3: Tìm sai lầm trong lời giải bài toán 
Giải
Vậy phương trình có nghiệm 
Sai lầm: giải sai đk 
Hướng giải đúng: 
Câu 4: Tìm sai lầm trong lời giải bài toán 
Giải
Vậy phương trình có nghiệm x =4
Sai lầm bước biến đổi 
Hướng giải đúng
Trong bài học này các em phải nắm được cách giải phương trình 
+ Chú ý trong quá trình giải cần tránh các sai lầm như trên
Hướng dẫn học sinh học bài
Hướng dẫn học sinh học bài củ
Học thuộc cách giải phương trình chứa căn dạng 1; 2
Học thuộc hằng đẳng thức
Tìm điều kiện của phương trình
Hướng dẫn học sinh học bài mới
- Làm bài tập 7;8 sách giáo khoa
Bài 7: Câu a,c,d làm tương tự ví dụ 1 
Bài 8: Sử dụng định lý viet và bài ra ta có: 
Giải hệ tìm 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_10_tiet_21_phuong_trinh_quy_ve_phuong_tri.docx