A-Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Hiểu được khái niệm nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn
-Hiểu được khái niệm nghiệm của hệ phương trình
2.Kỷ năng:
-Giải được và biểu diễn được tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn
-Giải được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng và phương pháp thế
3.Thái độ:
-Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác,chăm chỉ trong học tập
4. Định hướng phát triển năng lực học sinh: Hợp tác, thực hiện, liên hệ thực tế, làm việc theo nhóm, tính toán
B-Phương pháp:
-Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
-Thực hành giải toán
C-Chuẩn bị
1.Giáo viên:Giáo án,SGK,STK
2.Học sinh:Đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp
D-Tiến trình lên lớp:
I-Ổn định lớp:(1')Ổn định trật tự,nắm sỉ số
II-Kiểm tra bài cũ:(6')
HS:Vẽ đồ thị của hàm số
III-Bài mới:
1.Đặt vấn đề:(1')Để ôn tập về phương trình bậc nhất hai ẩn,hệ phương trình bậc nhất hai ẩn .Ta đi vào bài mới
2.Triển khai bài dạy:
Tiết 23 Ngày soạn:5 / 11 / 2018 PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN (1) A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Hiểu được khái niệm nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn -Hiểu được khái niệm nghiệm của hệ phương trình 2.Kỷ năng: -Giải được và biểu diễn được tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn -Giải được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng và phương pháp thế 3.Thái độ: -Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác,chăm chỉ trong học tập 4. Định hướng phát triển năng lực học sinh: Hợp tác, thực hiện, liên hệ thực tế, làm việc theo nhóm, tính toán B-Phương pháp: -Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề -Thực hành giải toán C-Chuẩn bị 1.Giáo viên:Giáo án,SGK,STK 2.Học sinh:Đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp D-Tiến trình lên lớp: I-Ổøn định lớp:(1')Ổn định trật tự,nắm sỉ số II-Kiểm tra bài cũ:(6') HS:Vẽ đồ thị của hàm số III-Bài mới: 1.Đặt vấn đề:(1')Để ôn tập về phương trình bậc nhất hai ẩn,hệ phương trình bậc nhất hai ẩn .Ta đi vào bài mới 2.Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1(10') HS:Thực hiện hoạt động 1 -Cặp số (-1 ; 2 ) là một nghiệm của phương trình 3x - 2y = 7 -Lấy thêm một số nghiệm của phương trình là ( 3 ; 1 ) ; (5; 4 ); (7; 7)......... GV:Các nghiệm đó có thuộc vào đường thẳng không ? HS:Biểu diễn và thấy thuộc GV:Tổng quát lên tính chất vô số nghiệm và biểu diễn hình học của phương trình bậc nhất hai ẩn Hoạt động 2(20') GV:Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng như thế nào ? HS:Nhắc lại dạng của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn GV:Nhắc lại các phương pháp giải hệ phương trình ? HS:Phương pháp cộng và phương pháp thế HS1:Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng HS2:Giải hệ bằng phương pháp thế -Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bài làm của bạn HS:Thực hành giải hệ phương trình 2 GV:Yêu cầu học sinh tổng quát lên điều kiện để hệ phương trình vô nghiệm HS: (các hệ số này khác 0) Phương trình bậc nhất hai ẩn 1.Phương trình bậc nhất hai ẩn: *)Phương trình bậc nhất hai ẩn x,y có dạng tổng quát là ax + by = c (a2 + b2 ) *)Phương trình bậc nhất hai ẩn luôn có vô số nghiệm .Biểu diễn tập nghiệm là một đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ Oxy Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn 2.Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn: *)Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng tổng quát là: *)Cặp số (xo; yo ) là một nghệm của hệ phương trình nếu nó đồng thời là nghiệm hai phương trình của hệ *)Phương pháp giải hệ phương trình: -Phương pháp cộng đại số -Phương pháp thế *)Ví dụ :Giải các hệ phương trình sau: 1) Kq: 2) Kq:Vô nghiệm IV.Củng cố:(5') -Nhắc lại về phương trình bậc nhất hai ẩn -Nhắc lại các phương pháp giải hệ phương trình -Học sinh thực hiện giải hệ phương trình Từ đó rút ra điều kiện để hệ phương trình vô nghiệm V.Dặn dò:(2') -Nắm vững các kiến thức đã học -Làm bài tập 1,2/SGK -Tìm hiểu cách giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn số VI.Bổ sung và rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: