A-Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Ôn tập ,hệ thống lại các kiến thức của chương III
-Nắm vững hơn các phép biến đổi tương đương,biến đổi hệ quả,giải các loại phương trình đã học
2.Kỷ năng:
-Giải và biện luận phương trình ax + b = 0,phương trình bậc hai
-Giải các loại phương trình qui về phương trình bậc hai,giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và ba ẩn
3.Thái độ:
-Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác,chăm chỉ trong học tập
4. Định hướng phát triển năng lực học sinh
- Hợp tác, liên hệ thực tế
B-Phương pháp:
-Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
-Thực hành giải toán
C-Chuẩn bị
1.Giáo viên:Giáo án,SGK,STK
2.Học sinh:Đã ôn tập theo yêu cầu
D-Tiến trình lên lớp:
1. Hoạt động khởi động
Tiết 24 Ngày soạn:15 / 11 / 2018 ÔN TẬP CHƯƠNG III A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Ôn tập ,hệ thống lại các kiến thức của chương III -Nắm vững hơn các phép biến đổi tương đương,biến đổi hệ quả,giải các loại phương trình đã học 2.Kỷ năng: -Giải và biện luận phương trình ax + b = 0,phương trình bậc hai -Giải các loại phương trình qui về phương trình bậc hai,giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và ba ẩn 3.Thái độ: -Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác,chăm chỉ trong học tập 4. Định hướng phát triển năng lực học sinh - Hợp tác, liên hệ thực tế B-Phương pháp: -Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề -Thực hành giải toán C-Chuẩn bị 1.Giáo viên:Giáo án,SGK,STK 2.Học sinh:Đã ôn tập theo yêu cầu D-Tiến trình lên lớp: Hoạt động khởi động HS1: Định nghĩa hai phương trình tương đương ,phương trình hệ quả Nhắc lại các phép biến đổi tương đương đã học HS2: Nêu các bước giải và biện luận phương trình ax + b = 0 Hoạt động hình thành kiến thức Hệ thống những kiến thức cơ bản của chương I-Kiến thức cơ bản : 1.Phương trình tương đương,phương hệ quả 2.Các phép biến đổi tương đương 3.Phương trình chứa ẩn ở dưới dấu căn 4.Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối 5.Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn 6.Hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn Hoạt động luyện tập HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC GV:Điều kiện của phương trình là gì ? HS: GV:Ta biến đổi tiếp như thế nào ? HS:Nhân vào cả hai vế phương trình với (x - 2 )(x + 2) GV:Hướng dẫn học sinh giải phương trình và so sánh với điều kiện GV:Điều kiện của phương trình là gì ? HS: HS:Thực hành giải phương trình HS:Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bài làm của bạn GV:Ta sử dụng phương pháp nào để giải phươn trình này ? HS:Bình phương hai vế,từ đó lên thực hành giải Hoạt động3(6') GV:Yêu cầu học sinh nhắc lại việc giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn HS:Đưa về hệ phương trình dạng tam giác,và từ đó lên bảng thực hành giải hệ phương trình Bài1:Giải phương trình sau : Giải ĐK: Só sánh điều kiện ta thấy x= -2 không thoả mãn Vậy phương trình (1) vô nghiệm Bài2:Giải các phương trình sau: a) b) Giải a) ĐK: So sánh điều kiện và thế vào phương trình ta thấy nghiệm này thoả mãn Vậy phương trình (2) có nghiệm duy nhất là x= b) Thế vào phương trình ta thấy hai nghiệm này không thoả mãn Vậy hệ phương trinh đã cho vô nghiệm Hoạt động vận dụng mở rộng : ĐẶT ẨN SỐ PHỤ VD1: Giải các pt HD: Ta biến đổi Đặt : , (đk: t0) PT(a) trở thành pt: t2-5t+4=0 + Với t=1 + Với t=4 Vậy pt đã cho có 2 nghiệm x=0; x=15/2 Ta biến đổi Đặt : , (đk: t0) PT(b) trở thành pt: t2-5t+4=0 + Với t=1 + Với t=4 Vậy pt đã cho có 2 nghiệm x=0; x=17/6. Các câu c, d tương tự E. Hướng dẫn học sinh học bài a. Hướng dẫn học sinh học bài củ - Ôn lại cách giải phương trình bậc nhất, bậc hai - Ôn lại cách giải bất phương trình - Ôn lại cách giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn, phương trình chứa ẩn ở mẫu VD2: Giải các pt Hướng dẫn Ta biến đổi Đặt : , (đk: t0) PT(a) trở thành pt: t2-5t+4=0 + Với t=1 + Với t=4 Vậy pt đã cho có 2 nghiệm x=0; x= Ta biến đổi Đặt : , (đk: t0) PT(b) trở thành pt: t2-5t+4=0 + Với t=1 + Với t=4 Vậy pt đã cho có 2 nghiệm Các câu c, d tương tự b. Hướng dẫn học sinh học bài mới - Xem lại cách giải hệ phương trình - Nắm nội đung định lý viet và các bài toán liên quan Học sinh ôn lại các kiến thức của chương bằng cách làm các bài tập trắc nghiệm 14.C 15.A 16.C 17.D Tiết 25 Ngày soạn:15 / 11 / 2018 ÔN TẬP CHƯƠNG III A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Ôn tập ,hệ thống lại các kiến thức của chương III -Nắm vững hơn các phép biến đổi tương đương,biến đổi hệ quả,giải các loại phương trình đã học 2.Kỷ năng: -Giải và biện luận phương trình ax + b = 0,phương trình bậc hai -Giải các loại phương trình qui về phương trình bậc hai,giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và ba ẩn - Định lí viet 3.Thái độ: -Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác,chăm chỉ trong học tập 4. Định hướng phát triển năng lực học sinh - Hợp tác, liên hệ thực tế B-Phương pháp: -Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề -Thực hành giải toán C-Chuẩn bị 1.Giáo viên:Giáo án,SGK,STK 2.Học sinh:Đã ôn tập theo yêu cầu D-Tiến trình lên lớp: Hoạt động khởi động Nêu nội dung định lý viet Hoạt động hình thành kiến thức Điều kiện về nghiệm của phương bậc hai một ẩn Phương trình: ax2 + bx + c = 0 (*). a) Nếu < 0 thì (*) vô nghiệm b) Nếu = 0 thì (*) có nghiệm kép: c) Nếu > 0 thì (*) có 2 nghiệm phân biệt ; * Nếu (*) có nghiệm, gọi nghiệm đó là x1, x2 thì: (Viet) Chú ý: ứng dụng định lí Viét vào việc xét dấu các nghiệm của phương trình bậc hai. Xét phương trình bậc hai: (a Có P= S = Trong nhiều trường hợp ta cần so sánh nghiệm của phương trình bậc hai với một số cho trước hoặc xét dấu các nghiệm của phương trình bậc hai mà không cần giải phương trình đó, ta có thể ứng dụng định lí Viét . 1.phương trình có 2 nghiệm dương 2.Phương trình có 2 nghiệm âm 3. Phương trình có 2 nghiệm trái dấu: P Nhiều bài toán đòi hỏi tìm điều kiện để phương trình bậc 2 có ít nhất 1 nghiệm không âm. Thường có 2 cách giải: Cách 1: Có P 0 ( Trường hợp này có 1 nghiệm dương 1 nghiệm không âm) Hoặc P = 0 Trường hợp này tồn tại 1 nghiệm bằng 0 Hoặc: Thì hai nghiệm đều dương. Cách 2: Trước hết phải có khi đó phương trình có ít nhất 1 nghiệm không âm nếu : ( Trường hợp này tồn tại nghiệm dương) Hoặc S=0 ( Trường hợp này tồn tại nghiệm không âm) Hoặc ( Trường hợp này có 1 nghiệm không âm 1 nghiệm âm) Tuỳ theo đầu bài mà chọn cách xét biểu thức P hay S. Hoạt động luyện tập Hoạt động của Giáo viên Nội dung GV: Nêu bài tập HS: Định hướng hướng giải quyết GV: Cùng học sinh giải bài tập GV: Nêu bài tập HS: Định hướng hướng giải quyết GV: gọi 3 học sinh lên bảng thực hiện HS: Thực hiện GV: Chỉnh sửa hoàn thiện nội dung VD1: Tìm giá trị của m để phương trình sau có 2 nghiệm cùng dấu . Khi đó 2 nghiệm mang dấu gì ? Giải: Phương trình (1) có 2 nghiệm cùng dấu khi và chỉ khi VD2: Cho phương trình (m + 1)x2 + 2(m + 4)x + m + 1 = 0 Tìm m để phương trình có: Một nghiệm Hai nghiệm cùng dấu phên biệt Hai nghiệm âm phân biệt Hướng dẫn: a. PT đã cho có một nghiệm khi và chỉ khi b. PT đã cho có 2 nghiệm phân biệt cùng dấu khi và chỉ khi c. Để PT có hai nghiệm âm phân biệt khi và chỉ khi GV: Nêu cách giải? · Cho mỗi nhóm giải 1 hệ pt HS: Làm bài tập theo nhóm và trình bày kết quả. a) b) c) d) Bài 3 Giải các hệ phương trình: a) b) c) d) GV: Nêu các bước giải? HS: Suy nghĩ, thảo luận nhóm. Trả lời Gọi t1 (giờ) là thời gian người thứ nhất sơn xong bức tường. t2 (giờ) là thời gian người thứ hai sơn xong bức tường. ĐK: t1, t2 > 0 Û Bài 4: Hai công nhân cùng sơn một bức tường. Sau khi người thứ nhất làm được 7 giờ và người thứ hai làm được 4 giờ thì họ sơn được bức tường. Sau đó họ cùng làm việc với nhau trương 4 giờ nữa thì chỉ còn lại bức tường chưa sơn. Hỏi nếu mỗi người làm riêng thì sau bao nhiêu giờ mỗi người mới sơn xong bức tường? Hoạt động vận dụng mở rộng Tính hai cạnh của 1 hình chữ nhật cho biết chu vi bằng 4a và diện tích bằng b2 ( a,b0 cho trước). Hướng dẫn: Gọi x,y là độ dài của 2 cạnh hình chữ nhật ( ) . Theo giả thiết ta có x+y= 2a x.y= Do đó x,y là nghiệm của phương trình (1) Có Vì a,b a+b *. Nếu ab Phương trình (1) có nghiệm là : Vì P. S 0. Vậy hai cạnh của hình chữ nhật là: hoặc Nếu a=b =0 (1) có nghiệm kép là Khi đó hình chữ nhật là vuông cạnh a. Nếu ab 0 (1) vô nghiệm . khi đó không có hình chữ nhật thoả mãn đầu bài. E. Hướng dẫn học sinh học bài a. Hướng dẫn học sinh học bài củ · Nhấn mạnh: – Cách giải các dạng toán. – Vận dụng định lý viet để giải toán - Ôn lại cách giải phương trình bậc nhất, bậc hai - Ôn lại cách giải bất phương trình - Ôn lại cách giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn, phương trình chứa ẩn ở mẫu b. Hướng dẫn học sinh học bài mới - Xem lại các bài tập của chương III - Giáo viên cho học sinh nội dung ma trận đề kiểm tra - Tiết sau kiểm tra 1 tiết
Tài liệu đính kèm: