Giáo án Đại số Lớp 10 - Tiết 32: Phương trình đường thẳng - Năm học 2018-2019

Giáo án Đại số Lớp 10 - Tiết 32: Phương trình đường thẳng - Năm học 2018-2019

A-Mục tiêu:

 1.Kiến thức:

 - Học sinh hiểu và nắm được công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng

 - Học sinh vận dụng được các kiến thức để làm các bài tập

 2.Kỷ năng:

 - Tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng

 3.Thái độ:

 -Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác,chăm chỉ trong học tập

 4. Định hướng và phát triển năng lực học sinh

 - Hợp tác, thuyết minh, vấn đáp.

B-Phương pháp:

 -Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề

 - Thực hành giải toán

C-Chuẩn bị

 1.Giáo viên:Giáo án,SGK,STK,thước,projector, overhead

 2.Học sinh:Đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp

D-Tiến trình lên lớp:

1. Hoạt động khởi động

 

docx 3 trang Người đăng phuochung261 Lượt xem 826Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 10 - Tiết 32: Phương trình đường thẳng - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết
32
 Ngày soạn: 28 / 02 / 2019
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (4)
A-Mục tiêu:
 1.Kiến thức: 
	- Học sinh hiểu và nắm được công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
	- Học sinh vận dụng được các kiến thức để làm các bài tập	 
 2.Kỷ năng:
	- Tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
 3.Thái độ:
	-Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác,chăm chỉ trong học tập
 4. Định hướng và phát triển năng lực học sinh 
	- Hợp tác, thuyết minh, vấn đáp.
B-Phương pháp:
	-Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
	- Thực hành giải toán
C-Chuẩn bị
 1.Giáo viên:Giáo án,SGK,STK,thước,projector, overhead
 2.Học sinh:Đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp
D-Tiến trình lên lớp:
Hoạt động khởi động
HS1- Nêu công thức tính góc giữa hai vectơ 
 HS2:- Viết ptts của đường thẳng đi qua điểm M0 (x0 ; y0) và vuông góc với đường thẳng :ax + by + c = 0.Tìm tọa độ giao điểm H của và .
Hoạt động hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động1
GV:Vẽ hình và giới thiệu góc giữa hai đường thẳng
úGV: Cho học sinh quan sát hình vẽ để rút ra mối liên hệ giữa góc hai đt và góc giữa hai vectơ
HS: Hoạt động theo nhóm tính góc giữa hai đường thẳng
 Hoạt động 2
GV:Từ phần kiểm tra bài cũ giáo viên hướng dẫn hs xây dựng công thức tính khoảng cách
HS:tham khảo phần chứng minh ở SGK
HS: Thực hành tính các khoảng cách ở phần ví dụ
Góc giữa hai đường thẳng
6.Góc giữa hai đường thẳng:
a) Góc giữa hai đường thẳng:
b) Công thức tính góc giưa hai đường thẳng
 : a1x + b1y + c1 = 0
 : a2x + b2y + c2 = 0
 Gọi 
Ta có : 
*) Chú y:ï(SGK)
Công thức tính khoảng cách
7.Công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng:
Trong mặt phẳng Oxy,cho đường thẳng 
: ax + by + c = 0 và một điểm 
Mo ( x0 ; y0 )
Khoảng cách từ M0 đến đường thẳng được tính theo công thức:
*)CM:SGK
Hoạt động luyện tập
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: Nêu bài tập
HS: Thực hiện
GV: Hướng dẫn
Cho hai đường thẳng :
(Δ1): a1x + b1y + c1 = 0
(Δ2): a2x + b2y + c2 = 0.
Khi đó ta có:
Với d1: 4x – 2y + 6 = 0 và 
 d2: x – 3y + 1 = 0 ta có :
Hướng dẫn ví dụ
*) Ví dụ:
 1) Tính khoảng cách từ điểm M (-2 ; 1) đến đường thẳng có phương trình
 3x - 2y - 1 = 0
HS:Áp dụng công thức và tính được khoảng cách tư điểm M đến 
GV:Để tính được khoảng cách từ N đến ta phải làm gì ?
HS:Đưa phương trình đường thẳng về phương trình tổng quát và từ đó tiến hành tính khoảng cách
Giải 
 2)Tính khoảng cách từ điểm N (1 ; -3 ) đến đường thẳng 
Giải
Phương trình tổng quát của đường thẳng là : x + y + 1 = 0
Hoạt động tìm tòi mở rộng
Câu 1: Cho điểm A(-2; 1) và hai đường thẳng d1: 3x – 4y + 2 = 0 và 
d2: mx + 3y – 3 = 0. Giá trị của m để khoảng cách từ A đến hai đường thẳng bằng nhau là:
A. m=±1 B. m = 1 và m = 4 C. m=±4 D. m = - 1 và m = 4
Giải:
Sử dụng công thức khoảng cách ta có:
Câu 2: Cho α là góc tạo bởi hai đường thẳng d1: 2x-3y+4=0 và d2: 3x+y=0. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Áp dụng công thức ta có cos⁡α=1/(5√2) với góc α nhọn nên sin⁡α=7/(5√2)
Hướng dẫn học sinh học bài
- Nhắc lại công thức tính khoảng cách,.góc giữa hai đường thẳng
- Học sinh làm bài tập cũng cố
	Hướng dẫn học sinh học bài mới
	-Nắm vững các công thức đã học,chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa
 - Hướng dẫn bài 3 –tr80
Để viết phương trình tổng quát của đường thẳng Δ ta cần:
+ Tìm một điểm M(x0; y0) thuộc Δ
+ Xác định 1 vec tơ pháp tuyến  của Δ
Khi đó (Δ): ax + by + c = 0, trong đó c = –ax0 – by0.
– Nếu A(xA; yA) và B(xB; yB) thì tọa độ trung điểm của đoạn thẳng AB: 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_10_tiet_32_phuong_trinh_duong_thang_nam_h.docx