Giáo án Đại số Lớp 10 - Tiết 4, Bài 2: Tập hợp - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Tân Phong

Giáo án Đại số Lớp 10 - Tiết 4, Bài 2: Tập hợp - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Tân Phong

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức, kỹ năng, thái độ

a. Kiến thức:

* Nhận biết: Biết cách xác định số phần tử của một tập hợp.

 *Thông hiểu: Biết các khái niệm tập hợp, phần tử, tập con, tập hợp bằng nhau. Biết diễn đạt các khái niệm bằng ngôn ngữ mệnh đề. Hiểu cách xác định một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử hoặc chỉ ra tính đặc trưng. Biết cách xác định các phép toán trên tập hợp hữu hạn, tập hợp các số thực.

*Vận dụng: Biết phương pháp tìm các tập hợp khi cho trước mối quan hệ giữa các tập hợp.

*Vận dụng cao: Hiểu phương pháp tìm các tập hợp khi cho trước mối quan hệ giữa các tập hợp.

b. Về kỹ năng

- Biết và sử dụng đúng các ký hiệu biểu diễn tập hợp bằng các cách: liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp. Xác định được các tập hợp khi cho trước mối quan hệ giữa các tập hợp. Dùng định nghĩa các phép toán để xác định các phần tử của tập hợp. Xác định được các phép toán trên tập hợp hữu hạn, tập hợp các số thực.

- Vận dụng tìm các tập hợp khi cho trước mối quan hệ giữa các tập hợp.

c. Về thái độ:

- Tích cực, linh hoạt hoạt động, trả lời các câu hỏi.

- Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen, rèn luyện tư duy lôgic.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực đọc hiểu: Đọc nội dung bài học trong SGK và trả lời câu hỏi của GV

- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.

- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức về mệnh đề và phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống.

- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:Hệ thống ví dụ minh họa, các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận,

2. Học sinh:Ôn tập kiến thức đã học.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, .(1’)

2. Kiểm tra bài cũ: lồng vào bài học

 

doc 4 trang Người đăng phuochung261 Lượt xem 685Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 10 - Tiết 4, Bài 2: Tập hợp - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Tân Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/08/2019
Tiết ppct: 4
Tuần ppct: 2
Bài 2: TẬP HỢP
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức, kỹ năng, thái độ
a. Kiến thức:
* Nhận biết: Biết cách xác định số phần tử của một tập hợp.
 *Thông hiểu: Biết các khái niệm tập hợp, phần tử, tập con, tập hợp bằng nhau. Biết diễn đạt các khái niệm bằng ngôn ngữ mệnh đề. Hiểu cách xác định một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử hoặc chỉ ra tính đặc trưng. Biết cách xác định các phép toán trên tập hợp hữu hạn, tập hợp các số thực.
*Vận dụng: Biết phương pháp tìm các tập hợp khi cho trước mối quan hệ giữa các tập hợp.
*Vận dụng cao: Hiểu phương pháp tìm các tập hợp khi cho trước mối quan hệ giữa các tập hợp.
b. Về kỹ năng
- Biết và sử dụng đúng các ký hiệu biểu diễn tập hợp bằng các cách: liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp. Xác định được các tập hợp khi cho trước mối quan hệ giữa các tập hợp. Dùng định nghĩa các phép toán để xác định các phần tử của tập hợp. Xác định được các phép toán trên tập hợp hữu hạn, tập hợp các số thực. 
- Vận dụng tìm các tập hợp khi cho trước mối quan hệ giữa các tập hợp.
c. Về thái độ: 
- Tích cực, linh hoạt hoạt động, trả lời các câu hỏi. 
- Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen, rèn luyện tư duy lôgic.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực đọc hiểu: Đọc nội dung bài học trong SGK và trả lời câu hỏi của GV 
- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức về mệnh đề và phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:Hệ thống ví dụ minh họa, các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận,
2. Học sinh:Ôn tập kiến thức đã học.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh,.(1’)
2. Kiểm tra bài cũ: lồng vào bài học
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Nêu vấn đề vào bài mới (5’)
- Mục tiêu: Dẫn dắt vào chủ đề bằng những kiến thức xoay quanh những kiến thức tập hợp đã được học, các kiến thức thực tế liên quan, nhằm giúp HS tiếp cận vấn đề một cách dễ dàng nhất. 
- Nội dung, phương thức tổ chức:
H1: Hãy cho ví về một tập hợp?
H2: Liệt kê các phần tử của tập hợp B là ước cả 30
 Cho tập hợp A = {x ∈ R/ x2- 3 x +2=0}. Liệt kê các phần tử của tập hợp
H3:Biểu diễn tập hợp B bằng biểu đồ ven
- Dự kiến sản phẩm: Nêu được ví dụ về tập hợp và liệt kê được các tập hợp.
- Kết luận của GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh và dẫn dắt vào khái niệm tập hợp và liệt kê các phần tử của tập hợp.
Hoạt động của GV và HS
Kết luận của giáo viên
Kiến thức 1: (20 phút) Khái niệm tập hợp
* Mục đích: khắc sâu khái niệm tập hợp các cách xác định tập hợp và tập hợp rỗng.
* Đối tượng: Tất cả các đối tượng.
* Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: nắm được khái niệm tập hợp các cách xác định tập hợp và tập hợp rỗng.
- Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho VD về tập hợp. 
- Dùng kí hiệu đề viết các mệnh đề sau:
a) 3 là một số nguyên.
b) không phải là số hữu tỉ.
- Lấy thêm ví dụ về tập hợp số, tập hợp trong hình học.
- Yêu cầu HS liệt kê các phần tử của tập hợp 
 và x chia hết cho 3}.
- Giới thiệu cách liệt kê và hướng dẫn cách ghi, mỗi phần tử chỉ liệt kê một lần.
- Cách viết tập hợp B như trong r3 là cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử.
- Yêu cầu HS thực hiện r3. 
- Giới thiệu biểu đồ ven. 
- Nhược và ưu điểm của tập hợp cho dưới dạng liệt kê và dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng. 
- Cho HS làm bài tập 1 SGK/13 và gọi 3 HS lên bảng làm.
- Khi nói đến tập hợp là nói đến các phần tử của nó. Tuy nhiên, có những tập hợp không chứa phần tử nào Tập rỗng.
- Gọi HS cho VD.
I. Khái niệm tập hợp
1. Tập hợp và phần tử
+: a là 1 phần tử của tập hợp A (a thuộc A)
+ : b không phải là 1 phần tử của tập hợp A (b không thuộc A)
 VD: 
 2. Cách xác định tập hợp
- Liệt kê các phần tử của tập hợp.
VD: 
- Chỉ rõ tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.
 B
Chú ý: Mỗi phần tử chỉ đuợc liệt kê 1 lần và không kể thứ tự.
3. Tập hợp rỗng
Là tập hợp không chứa phần tử nào.
KH : 
VD: 
Khi đó .
Kiến thức 2: (13 phút) Tập hợp con và tập hợp bằng nhau
* Mục đích: Giúp hs biết được khái niệm tập hợp con và tập hợp bằng nhau
* Đối tượng: Tất cả các đối tượng
* Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: Nắm được khái niệm và nêu ví dụ tập hợp con và tập hợp bằng nhau
- Yêu cầu HS thực hiện r5. 
- Hướng dẫn HS viết dưới dạng mệnh đề.
- Vẽ biểu đồ ven dẫn dắt đến các 3 tính chất.
- Chú ý: KH: diễn tả quan hệ giữa một phân phần với tập hợp. KH: diễn tả quan hệ giữa hai tập hợp.
- Cho HS làm bài tập 3 SGK/13 và gọi 2 HS lên bảng làm. 
- Yêu cầu HS xét mối quan hệ giữa các tập hợp:
 là bội của 4 và 6}
 là bội của 12}
- Khi đó ta nói 2 tập hợp đó bằng nhau, kí hiệu 
- Ví dụ: Cho ,
, hai tập hợp này có mối quan hệ như thế nào?
II. Tập hợp con 
 B
A
 hoặc 
Chú ý: 
* 
*
* 
III. Tập hợp bằng nhau
4. Hướng dẫn các hoạt động nối tiếp: (1 phút)
- Cách cho một tập hợp.
- Tập hợp con và tập hợp bằng nhau.
IV. Kiểm tra đánh giá bài học (5 phút)
- GV cho hs làm bài kiểm tra trong 5 phút sau đó thu bài lại chấm điểm và nhận xét trong tiết sau.
Câu 1. Cho 2 tập hợp A =, B =, chọn mệnh đề đúng?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2. Cho A = (-5; 1], B = [3; + ), C = (- ; -2). Câu nào sau đây đúng?
A. 	B. 	C. 	D. 
V. Rút kinh nghiệm
* Ưu điểm:
* Hạn chế:
* Hướng khắc phục hạn chế trên cho tiết sau:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_10_tiet_4_bai_2_tap_hop_nam_hoc_2019_2020.doc