I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
? Củng cố định lí về dấu của tam thức bậc hai.
? Củng cố cách sử dụng pp bảng, pp khoảng trong việc giải toán.
? Biết liên hệ giữa bài toán xét dấu và bài toán về giải BPT và hệ BPT.
Kĩ năng:
? Vận dụng được định lí trong việc giải các bài toán về xét dấu tam thức bậc hai.
? Vận dụng được định lí trong việc giải BPT bậc hai và một số BPT khác.
Thái độ:
? Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
? Tích cực, chủ động, tự giác trong học tập.
Định hướng pht triển năng lực học sinh
- Nhĩm, vấn đp, trình by
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.
Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức xét dấu tam thức bậc hai đã học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động
Ngày soạn: 2/02/2019 Tiết PPCT 40 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố định lí về dấu của tam thức bậc hai. Củng cố cách sử dụng pp bảng, pp khoảng trong việc giải toán. Biết liên hệ giữa bài toán xét dấu và bài toán về giải BPT và hệ BPT. Kĩ năng: Vận dụng được định lí trong việc giải các bài toán về xét dấu tam thức bậc hai. Vận dụng được định lí trong việc giải BPT bậc hai và một số BPT khác. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tích cực, chủ động, tự giác trong học tập. Định hướng phát triển năng lực học sinh Nhĩm, vấn đáp, trình bày II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức xét dấu tam thức bậc hai đã học. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động khởi động Nêu định lý về dấu của tam thức bậc hai Hoạt động hình thành kiến thức Lí thuyết f(x) = ax2 + bx + c (a ≠ 0) Kí hiệu: x1, x2 là nghiệm của f(x) = 0 Định lí thuận về dấu của tam thức bậc hai: trong trái, ngồi cùng Δ 0 với Δ = 0 à af(x) > 0 với hoặc af(x) ≥ 0 với Δ > 0 à Hoạt động luyện tập Hoạt động GV - HS Nội dung Đ1. + Đưa về dạng f(x) < 0 + Xét dấu biểu thức f(x) + Kết luận nghiệm của bpt. a) S = Ỉ b) S = c) S = (–¥;–8)ÈÈ(1;2) 3. Giải các bất phương trình a) 4x2 – x + 1 < 0 b) –3x2 + x + 4 ³ 0 c) · Hướng dẫn HS phân tích yêu cầu bài toán. H1. Xác định các trường hợp có thể xảy ra của đa thức? Đ1. Xét a = 0; a ¹ 0 H2. Nêu đk để pt vô nghiệm ? Đ2. a) m 3 b) < m < –1 4. Tìm các giá trị của m để các phương trình sau vô nghiệm a) (m–2)x2 +2(2m–3)x+5m–6=0 b) (3–m)x2 –2(m+3)x +m+2 =0 Hoạt động tìm tịi mở rộng Bài tập: Cho phương trình Tìm các giá trị của m để phương trình cĩ hai nghiệm trái dấu. Đáp án Để phương trình cĩ hai nghiệm trái dấu khi và chỉ khi a.c < 0 Suy ra : – 1. (m2 – 5m + 6 ) –m2 + 5m – 6 < 0 f(m) = –m2 + 5m – 6 (a = –1 < 0) cĩ hai nghiệm: x = 2 ; x = 3 m – – | 0 2 3 –m2 + 5m – 6 0 + 0 - Vậy m 3 Hướng dẫn học sinh học bài củ Nắm định lý về dấu của tam thức bậc hai Giải bất phương trình bậc hai Giải bất phương trình tích Giải bất phương trình chứa ẩn ở mẫu Hướng dẫn học sinh học bài mới Làm bài tập ơn tập chương iv Bài 1: Lời giải a) x > 0 b) y ≥ 0 c) ∀α ∈ R, |α| ≥ 0 d) ∀a, b > 0, Bài 6: trang 106 Ta cĩ: Áp dụng bất đẳng thức Cơ-si cho hai số dương Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi a = b = c
Tài liệu đính kèm: