Giáo án Đại số Lớp 10 - Tiết 6, Bài 4: Các tập hợp số - Năm học 2018-2019

Giáo án Đại số Lớp 10 - Tiết 6, Bài 4: Các tập hợp số - Năm học 2018-2019

I. MỤC TIÊU :

1.Về kiến thức:Giúp học sinh

-Nắm vững các khái niệm khoảng, đoạn, nửa khoảng.

2.Về kĩ năng:Giúp học sinh

- Có kĩ năng tìm hợp, giao, hiệu của các khoảng, đoạn và biểu diễn chúng trên trục số.

3.Về tư duy và thái độ:

-Giúp học sinh hiểu cách xây dựng tập hợp số.

-Học sinh cần phải biết tự tìm tòi sáng tạo trong khi học. Biết tự hợp tác với nhau.

4. Về định hướng phát triển năng lực học sinh

 Năng lực chung: Giải quyết được các tình huống, các vấn đề trong nội dung được học.

 Năng lực chuyên biệt: Biết biễu diễn các khoảng, đoạn trên trục số. Biết lấy giao, hợp, hiệu và phần bù của các khoảng đoạn.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1.Chuẩn bị của giáo viên:SGK, giáo án, bảng phụ, compa, thước kẻ, phấn màu

2.Chuẩn bị của học sinh: SGK, đồ dùng phục vụ học tập.

II.PHƯƠNG PHÁP VÀ KỶ THUẬT DẠY HỌC: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề,thảo luận.

IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

1. Hoạt động khởi động

 

doc 4 trang Người đăng phuochung261 Lượt xem 598Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 10 - Tiết 6, Bài 4: Các tập hợp số - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:8/9/2018
PPCT: 6 § 4: CÁC TẬP HỢP SỐ 
I. MỤC TIÊU :
1.Về kiến thức:Giúp học sinh
-Nắm vững các khái niệm khoảng, đoạn, nửa khoảng.
2.Về kĩ năng:Giúp học sinh
- Có kĩ năng tìm hợp, giao, hiệu của các khoảng, đoạn và biểu diễn chúng trên trục số.
3.Về tư duy và thái độ:
-Giúp học sinh hiểu cách xây dựng tập hợp số.
-Học sinh cần phải biết tự tìm tòi sáng tạo trong khi học. Biết tự hợp tác với nhau.
4. Về định hướng phát triển năng lực học sinh
Năng lực chung: Giải quyết được các tình huống, các vấn đề trong nội dung được học.
Năng lực chuyên biệt: Biết biễu diễn các khoảng, đoạn trên trục số. Biết lấy giao, hợp, hiệu và phần bù của các khoảng đoạn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Chuẩn bị của giáo viên:SGK, giáo án, bảng phụ, compa, thước kẻ, phấn màu
2.Chuẩn bị của học sinh: SGK, đồ dùng phục vụ học tập.
II.PHƯƠNG PHÁP VÀ KỶ THUẬT DẠY HỌC: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề,thảo luận.
IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
Hoạt động khởi động
Nêu các khái niệm giao, hợp hiệu của hai tập hợp
Hoạt động hình thành kiến thức
Đơn vị kiến thức 1: Các tập hợp số đã học
+ Khởi động
Câu hỏi: Nêu các tập hợp số mà các em đã được học. Và mối quan hệ giữa các tập ấy
+ Hình thành kiến thức
I.CÁC TẬP HỢP SỐ ĐÃ HỌC
1.Tập hợp các số tự nhiên N
N = {0, 1, 2, 3, }; N* = {1, 2, 3, }
2.Tập hợp các số nguyên Z
Z = {, - 3, - 2, - 1, 0, 1, 2, 3, }. Các số - 1, - 2, - 3,  là các số nguyên âm.
3.Tập hợp các số hữu tỉ Q:
Số biểu diễn được dưới dạng Ví dụ : = 1,5 = 0,(3)
4. Tập hợp các số thực R
Tập hợp các số thực bao gồm các số hữu tỉ và các số vô tỉ.
Trục số :
	׀ ׀ ׀ ׀ ׀
 -2 -1 0 
+ Củng cố trực tiếp
Câu hỏi: thuộc tập hợp số nào?
Đơn vị kiến thức 2: Tập hợp con thường dùng của 
+ Khởi động
Xác định các tập hợp sau:
A: “Tập tất các giá trị của x sao cho x lớn hơn 2 nhỏ hơn 4 ”
B: “Tập tất các giá trị của x sao cho x lớn hơn 2 ”
C: “Tập tất các giá trị của x sao cho x nhỏ hơn 4 ”
D: “Tập tất các giá trị của x sao cho x lớn hơn hoặc bằng 2 nhỏ hơn hoặc bằng 4 ”
E: “Tập tất các giá trị của x sao cho x lớn hơn hoặc bằng 2 nhỏ hơn 4 ”
F: “Tập tất các giá trị của x sao cho x lớn hơn 2 nhỏ hơn hoặc bằng 4 ”
G: “Tập tất các giá trị của x sao cho x lớn hơn hoặc bằng 2”
I: “Tập tất các giá trị của x sao cho x nhỏ hơn hoặc bằng 4 ”
 + Hình thành kiến thức
II. CÁC TẬP HỢP CON THƯỜNG DÙNG CỦA .
Kí hiệu: đọc là “Dương vô cực (cùng)”.
 đọc là “Âm vô cực (cùng)”.
Ta có thể viết: và gọi là khoảng .
Với mọi số thực ta cũng viết 
Khoảng: 
Đoạn: 
Nửa khoảng:
+ Củng cố trực tiếp
Câu hỏi: Cho các tập sau:
A = {xÎR | –5 £ x £ 4}, B = {xÎR | 7 £ x 2}, D = {xÎR | x £ 4}.
a.Biểu diễn các tập A, B, C, D trên trục số;
b.Xác định A Ç B, A È B, A È C, A \ B, B \ C, A Ç D, C Ç D
Hoạt động luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Làm bài tập 1
GV: Yêu cầu HS thực hiện bài tập 1. 
HS : Thực hiện bài tập 1.
GV: Gọi HS nhận xét phần trình bày.
Nhận xét.
HS: Nhận xét.
GV: Nhận xét, bổ sung và chính xác hóa bài làm. Cho điểm.
HS: Theo dõi và bổ sung vào vở bài tập.
Bài tập 1:
Hoạt động 2: Làm bài tập 2
GV: Yêu cầu HS thực hiện bài tập 2.
HS : Thực hiện bài tập 2.
GV: Gọi HS nhận xét phần trình bày.
Nhận xét.
HS: Nhận xét.
GV: Nhận xét, bổ sung và chính xác hóa bài làm. 
HS: Theo dõi và bổ sung vào vở bài tập.
Bài tập 2:
Hoạt động 3: Làm bài tập 3
GV: Yêu cầu HS thực hiện bài tập 3.
HS : Thực hiện bài tập 3.
GV: Gọi HS nhận xét phần trình bày.
Nhận xét.
HS: Nhận xét.
GV: Nhận xét, bổ sung và chính xác hóa bài làm. Cho điểm.
HS: Theo dõi và bổ sung vào vở bài tập.
Bài tập 3:
Hoạt động vận dụng
Cho A = {xÎR | x £ –3 hoặc x > 6}; B ={xÎR | – 25 £ 0}
Tìm khoảng, đoạn, nửa khoảng: A \ B; B \ A; R \ (A È B); R \ (A Ç B); R \ (A \ B);
Cho C = {xÎR | x £ a}; D = {xÎR | x ³ b}. Xác định a và b biết rằng C Ç B và D Ç B là các đoạn có chiều dài lần lượt là 7 và 9. Tìm C Ç D.
Hướng dẫn:
a) A = (–¥; –3] È (6; +¥), B = [–5; 5] Þ A \ B = (–¥; –5) È (6; +¥), B \ A = (–3; 5], 
A È B = (–¥; 5] È (6; +¥), R \ (A È B) = (5; 6]
A Ç B = [–5; –3], R \ (A Ç B) = (–¥; –5) È (–3; +¥), R \ (A \ B) = [–5; 6].
b) C = (–¥; a], D = [b; +¥), C Ç B = [–5; a] = 7 Þ a = 2 và D Ç B = [b; 5] = 9 
Þ b = –4 Þ C Ç D = [–4; 2].
Hoạt động tìm tòi mở rộng
Cho A = (–2; 3) và B = (a; b). Tìm điều kiện a và b để A \ B = A; A \ B = Æ.
Hướng dẫn:
A \ B = A Û A Ç B = Æ Û ; A \ B = Æ Û A Ì B Û –2 £ a < b £ 3.
V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
 1. Hướng dẫn học sinh học bài củ
- Nắm các đặc điểm tính chất của tập hợp số đã học
- Nắm được cách gọi tên, kí hiệu, biểu diễn trên trục số của các tập hợp con thường dùng của 
- Làm bài tập 1, 2,3 SGK
- Hướng dẫn giải các bài tập này có ở phần luyện tập
 2. Hướng dẫn học sinh học bài mới
- Đọc bài số gần đúng – sai số và trả lời các câu hỏi sau
+ Trong đo đạc ta thường nhận kết quả nào?
+ Sai số tuyệt đối là gì?
+ Quy tắc làm tròn số 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_10_tiet_6_bai_4_cac_tap_hop_so_nam_hoc_20.doc