GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
Môn Toán (đại số 10 phần nâng cao)
ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH – TIẾT 1
Người soạn: Đào Quỳnh Giao
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Hiểu K/n phương trình, TXĐ (điều kiện của phương trình) và tập nghiệm của PT.
- Hiểu K/n phương trình tương đương và các phép biến đổi tương đương
2. Về kỹ năng:
- Biết thử xem một số cho trước có phải là nghiệm của PT không.
- Biết sử dụng các phép biến đổi tương đương thương dùng
3. Về tư duy:
- Hiểu được phép biến đổi tương đương.
Sở GD và ĐT Thanh Hoá Trường THPT Ngọc Lặc Giáo án giảng dạy Môn Toán (đại số 10 phần nâng cao) Đại cương về phương trình – Tiết 1 Người soạn: Đào Quỳnh Giao I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Hiểu K/n phương trình, TXĐ (điều kiện của phương trình) và tập nghiệm của PT. - Hiểu K/n phương trình tương đương và các phép biến đổi tương đương 2. Về kỹ năng: - Biết thử xem một số cho trước có phải là nghiệm của PT không. - Biết sử dụng các phép biến đổi tương đương thương dùng 3. Về tư duy: - Hiểu được phép biến đổi tương đương. - Quy lạ thành quen. 4. Về thái độ: - Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: 1. Thực tiễn: HS đã được học các khái niệm MĐ, MĐ chứa biến. 2. Phương tiện: Chuẩn bị SGK, giáo án, thước kẻ. III. Phương pháp dạy học: - PP vấn đáp, gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động: 1. Bài cũ: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ dẫn dắt vào bài mới. Cho phát biểu: P(x): P(x) là mệnh đề hay mệnh đề chứa biến P(-1), P(2), P(3) là mệnh đề đúng hay sai Hoạt động của HS Hoạt động của GV - P(x) là mệnh đề chứa biến - P(-1): là mệnh đề sai - P(2): là mệnh đề sai - P(3) là mệnh đề đúng GV gọi HS Thông qua kiến thức cũ để chuẩn bị cho bài mới 2. Bài mới: Hoạt động 2: Nêu k/n phương trình một ẩn (SGK). Hoạt động 3: Rèn luyện kỹ năng tìm điều kiện của phương trình. Tìm điều kiện của phương trình sau: 2 - ; x ẻ Z (1) (2) Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Điều kiện của PT (1) => x ẻ Z*+ - iều kiện của PT (2) ³ 0 - Giao nhiệm vụ và theo dõi HĐ của HS, hướng dẫn khi cần thiết - đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của HS. Chú ý các sai lầm thường gặp - Chú ý cho HS biết việc tìm tập XĐ của PT là không cần thiết, chỉ cần ĐK của PT Hoạt động 4: Dẫn dắt vào Đ/n 2 PTTĐ. Tìm nghiệm PT sau: i) ii) x = 5 (2) Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Biến đổi PT (1) x2 + 1 ạ 0 => x - 1 = 4 x = 5 Vậy PT (1) có tập nghiệm T1 = ớ5ý - PT (2) x = 5 Vậy có tập nghiệm T2 = ớ5ý - Giao nhiệm vụ và theo dõi HĐ của HS, hướng dẫn khi cần thiết - Yêu cầu HS so sánh 2 tập nghiệm của 2 PT Hoạt động 5: Nêu k/n 2 phương trình tương đương(SGK). Hoạt động 6: Nhận dạng 2 phương trình tương đương và dẫn dắt vào định lý 1. Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai? i) (1) x = 3 (2) (I) ii) (3) x = 2 (4) (II) iii) ẵxẵ = 1 (5) x = 1 (6) (III) Hoạt động của HS Hoạt động của GV - MĐ(I) đúng - MĐ(II) sai - MĐ(III) sai - Giao nhiệm vụ và theo dõi HĐ của HS, - Yêu cầu HS tìm tập nghiệm của từng PT sau đó đưa ra kết luận Hoạt động 7: Nêu định lý 1(SGK). Hoạt động 8: Nhận dạng và thể hiện nội dung định lý 1. Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai? i) (1) x = 3 (2) (I) ii) (3) 3x = x2 (4) (II) iii) x(x - 2) = 4(x - 2) (5) x = 4 (6) (III) iii) (x2 + 1)(2x - 3) = 2(x2 + 1) (7) x = (8) (IV) Hoạt động của HS Hoạt động của GV - MĐ (I) Đ - MĐ (II) S - MĐ (III) S - MĐ (IV) Đ - GV giao nhiệm vụ - Yêu cầu HS xác định phép biến đổi PT từ (1) về PT từ (2) - Yêu cầu HS so sánh 2 TXĐ của PT từ (3) và PT từ (4) - Yêu cầu HS xác định phép biến đổi PT từ (5) về PT từ (6) - Yêu cầu HS xác định phép biến đổi PT từ (7) về PT từ (8) 3. Cũng cố: Bài 1: Tìm điều kiện để các pt sau: i) ii) 3 - ; xẻZ Bài 2: Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? i) ii) iii) 2x + iv) (x - 2)x = 3(x - 2) (x - 2)(x - 3) = 0 Bài tập 1; 2; 3 SGK trang 71
Tài liệu đính kèm: