Giáo án Đại số nâng cao 10 tiết 50: Luyện tập về BPT và hệ BPT bậc nhất một ẩn

Giáo án Đại số nâng cao 10 tiết 50: Luyện tập về BPT và hệ BPT bậc nhất một ẩn

BÀI SOẠN: Đ3. LUYỆN TẬP VỀ BPT VÀ HỆ BPT BẬC NHẤT MỘT ẨN

Người soạn: Phạm Thị Kim Dung

Đơn vị: Trường THPT Lê Lai

Ngày soạn:

I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức:

- Nắm được cách giải và biện luận bất phương trình dạng ax + b <>

- Nắm được cách giải hệ BPT bậc nhất một ẩn.

- Nắm được cách lấy giao của các tập nghiệm (trên trục số).

2. Về kỹ năng:

- Thành thạo các bước giải và biện luận BPT dạng ax + b <>

- Thành thạo cách giải hệ BPT bậc nhất một ẩn.

- Thành thạo cách lấy giao của các tập hợp.

3. Về tư duy:

- Biết quy lạ về quen.

- Biết cách biến đổi.

 

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1134Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số nâng cao 10 tiết 50: Luyện tập về BPT và hệ BPT bậc nhất một ẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài soạn: Đ3. Luyện tập về BPT và hệ BPT bậc nhất một ẩn
Người soạn: Phạm Thị Kim Dung
Đơn vị: Trường THPT Lê Lai
Ngày soạn:
Mục tiêu:
Về kiến thức:
Nắm được cách giải và biện luận bất phương trình dạng ax + b < 0.
Nắm được cách giải hệ BPT bậc nhất một ẩn.
Nắm được cách lấy giao của các tập nghiệm (trên trục số).
Về kỹ năng:
Thành thạo các bước giải và biện luận BPT dạng ax + b < 0.
Thành thạo cách giải hệ BPT bậc nhất một ẩn.
Thành thạo cách lấy giao của các tập hợp.
Về tư duy:
Biết quy lạ về quen.
Biết cách biến đổi.
Về thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi.
Rèn luyện tính cẩn thận nhanh nhẹn, chính xác.
Chuẩn bị phương tiện dạy học:
Thực tiễn: 
Học sinh đã nắm được cách giải và biện luận BPT bậc nhất một ẩn, giải hệ BPT bậc nhất một ẩn ở bài lý thuyết, học sinh đã nắm được cách lấy giao của hai tập hợp.
Phương tiện:
+ Phiếu học tập
+ Bảng phụ
Gợi ý về phương pháp dạy học
Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp kết hợp với hoạt động nhóm.
Tiến trình bài học và các họat động:
Các tình huống hoạt động.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Giải và biện luận BPT ax + b < 0.
Hoạt động 2: Giải bài tập thông qua SGK.
HĐTP 1: Bài tập 28.a) (SGK)
HĐTP 2: Bài tập 29.b), 29.d) (SGK)
HĐTP 1: Bài tập 30.a) (SGK)
Hoạt động 3: Củng cố toàn bài
2.Tiến trình bài học:
Hoạt động 1: Giáo viên dùng bảng phụ đề nghị học sinh điền vào những chỗ có dấu “” để hoàn chỉnh bảng giải và biện luận BPT ax + b < 0 (1).
Nếu a > 0 thì (1) Û  Vậy tập nghiệm của (1) là S = 
Nếu  thì (1) Û x > - . Vậy tập nghiệm của (1) là S = 
Nếu = 0 thì (1) Û  Do đó:
BPT (1) vô nghiệm ( S =  ) nếu 
BPT (1) nghiệm đúng với mọi x ( S = ) nếu 
Hoạt động 2: 
HĐTP 1: Giải và biện luận BPT:
m(x – m) > 2(4 – x) (1)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
* (m+2)x > 8 + m2
* m > -2 => tập nghiệm của (1) là
S = 
 m tập nghiệm của (1) là
S = .
 m = -2 thì 0x > 12 => tập nghiệm của (1) là S = ặ
Có thể qui BPT (1) về dạng nào?
Hãy thực hiện từng bước giải và biện luận bất phương trình?
Củng cố một lần nữa cách giải và biện luận BPT.
HĐTP 2: Giải các hệ BPT 
Bài tập 29.b), 29.d)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
+ Học sinh cần thực hiện kỹ năng BPT bậc nhất.
+ Kỹ năng láy giao của các tập nghiệm.
)
)
b) (I) Û )
d) (II) Û 
[
[
)
 2 
Câu b)
+ Hãy thực hiện các phép biến đổi để phát hiện dạng của hệ BPT?
+ Tìm tập nghiệm của từng BPT.
+ Tìm tập nghiệm của hệ BPT.
(Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện kỹ năng lấy giao của hai tập nghiệm trên trục số.
Câu d:
+ Học sinh dễ dàng thực hiện việc lấy nghiệm của từng BPT trong hệ.
+ Thực hiện kỹ năng lấy giao của ba tập hợp trên trục số từ đó tìm tập nghiệm của hệ.
HĐTP 3: Trước khi đi vào bài tập giáo viên cho học sinh làm trên phiếu học tập:
Cho hai tập hợp A = (-∞; 1) và B = (m; +∞). Hãy biểu diễn trên hai trục số hai tập hợp đó.
A∩B ≠ ặ khi:
a) m 1;	c) m ≤ 1;	d) m ≥ 1.
Bài tạp 30.a: Tìm các giá trị của m để hệ BPT sau có nghiệm:
 (I) 
(1)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
(2)
* (I) Û 
* Hệ có nghiệm khi và chỉ khi giao hai tập nghiệm của (1) và (2) khác rỗng hay 
*Học sinh phát hiện điều kiện để hệ (I) vô nghiệm m ≥ -5 hay 
* Tìm tập nghiệm của từng BPT trong hệ.
*Hệ BPT có nghiệm tương đương với điều kiện nào?
* Hãy tìm giá trị của m để giao các tập nghiệm của (1) và (2) khác rỗng.
* Vậy với giá trị nào của m để hệ (I) vô nghiệm.
Hoạt động 3: 
+ Củng cố cách giải và biện luận BPT dạng ax + b < 0.
+ Củng cố cách giải hệ BPT bậc nhất một ẩn.
+ Củng cố cách lấy giao của các tập nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docDt50 NC.doc