Giáo án Đại số nâng cao 10 tiết 53: Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Giáo án Đại số nâng cao 10 tiết 53: Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

GIÁO ÁN

Tiết:

Bài: Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Giáo viên: Phạm Đình Huệ - Trường THPT Lê Lai

A. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

 - Nắm được định nghĩa BPT bậc nhất hai ẩn, nghiệm và miền nghiệm của nó

 - Nhớ được định lí về biểu diễn miền nghiệm của BPT bậc nhất hai ẩn và các bước thực hiện công việc đó

2. Về kĩ năng

 - Nhận biết được dạng của BPTB1 hai ẩn

 - Thuần thục việc xác định miền nghiệm của BPTB1 hai ẩn

3. Về tư duy

 - Nhận dạng và linh hoạt trong cách áp dụng

 

doc 4 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1332Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số nâng cao 10 tiết 53: Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án
Ngày 29 tháng 08 năm 2006
Tiết:
Bài: Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Giáo viên: Phạm Đình Huệ - Trường THPT Lê Lai
A. Mục tiêu
1. Về kiến thức
	- Nắm được định nghĩa BPT bậc nhất hai ẩn, nghiệm và miền nghiệm của nó
	- Nhớ được định lí về biểu diễn miền nghiệm của BPT bậc nhất hai ẩn và các bước thực hiện công việc đó
2. Về kĩ năng
	- Nhận biết được dạng của BPTB1 hai ẩn
	- Thuần thục việc xác định miền nghiệm của BPTB1 hai ẩn
3. Về tư duy
	- Nhận dạng và linh hoạt trong cách áp dụng
4. Về thái độ
	- Cẩn thận, chính xác
	- Chân trọng thành quả
B. Chuẩn bị phương tiện dạy học
	1. Về thầy
	- Hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm khách quan
	- Giáo án và các phương tiện khác cần thiết cho việc dạy
	2. Về trò
	- Kiến thức bài cũ về BPTB1 một ẩn và các kiến thức bài cũ khác
	- Các phương tiện cần thiết phục vụ cho việc học
C. Phương pháp dạy học dự kiến
	Vấn đáp gợi mở, thông qua các hoật động điều khiển tư duy đan xen hoạt động nhóm
D. Tiến trình tiết học và các hoạt động
I. Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 1: (TNKQ1) Phát phiếu trắc nghiệm khách quan theo nhóm
Câu 1: Giá trị x = 3 là một nghiệm của BPT nào dưới đây
A. 2x - 7 > 0	B. x - 2 > 0	C. 2x + 3 < 0	D. x - 1 0
Câu 2: Tập x 1 là miền nghiệm của BPT nào dưới đây
	A. 2x - 1 0	B. x - 1 > 0	C. 1 - x 0	D. 1 + x > 0
Câu 3: Cặp số (x;y) = (1;2) thoả mãn BPT nào dưới đây
	A. x - y + 1 > 0	B. 2x - y + 2 0 
	C. x - 2y + 1 < 0	D. 2x - y - 1 0
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
- Làm phiếu trắc nghiệm theo yêu cầu của GV
- Trình bày yêu cầu trong phiếu trắc nghiệm
- Phát phiếu trắc nghiệm
- Gọi học sinh đại diện một nhóm lên trả lời
- Gọi nhóm khác nhận xét
- TNKQ1: 
1b
2c
3c
II. Dạy bài mới
Hoạt động 2: Hoạt động hình thành khái niệm
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
- Phát biểu lại định nghĩa
- Nhận xét về các BPT ở câu 3 về số ẩn, bậc của ẩn, cặp số thoả mãn
- Nêu khái niệm sơ bộ về BPTB1 hai ẩn và nghiệm của nó
- Đưa ra định nghĩa tổng quát và cho học sinh nhác lại
1. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
a. Định nghĩa: SGK
Hoạt động 3: Hoạt động nhận dạng định nghĩa
HĐTP1: Có bao nhiêu nghiệm (x0;y0) thoả mãn BPT: x - y + 2 > 0 (a2 + b2 0)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
- Tìm một số nghiệm theo yêu cầu
- Rút ra kết luận về số nghiệm của BPT
- Cho học sinh tìm một số nghiệm đặc biệt thoả mãn BPT
- Cho HS đưa ra kết luận sơ bộ về số nghiệm của BPT
- Đưa ra khái niệm miền nghiệm
b.Khái niệm miền nghiệm:
Tập các nghiệm (x0;y0) của BPT được gọi là miền nghiệm cảu BPT đó
HĐTP 2: Hãy đánh dấu nhân vào các ô đúng, sai tương ứng với nó là BBPTB1 hai ẩn hoặc không phải.
Đ
S
A. x + y - 2 > 0
B. 2x - y2 + 1 < 0
C. 3x - 2y + 5 0
D. 4x + 3 > 0
E. 4 - 5y + 2x < 2
F. -5y > 0
G. x + y <0
H. x y - 2
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
- Làm trắc nghiệm theo yêu cầu của GV
- Cử đại diện trình bày có giải thích
- Nhận xét kết quả
- Giao phiếu trắc nghiệm làm việc theo nhóm
- Gọi học sinh đại diện nhóm đứng lên trình bày kết quả có giải thích
- Cho học sinh nhóm khác đứng lên nhận xét
Chú ý: Học sinh dễ nhầm vì dạng của BPT và điều kiện a2 + b2 0, cần khắc sâu hơn vấn đề này
ĐVĐ: Nghiệm của BPTB1 hai ẩn là một miền nghiệm, vậy làm thế nào để biểu thị được miền nghiệm của nó?
Hoạt động 4: Dẫn vào định lí
HĐTP1: Hãy vẽ đồ thị hàm số sau: x + y - 2 > 0
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
- Học sinh nêu cách vẽ
- Cho học sinh nêu cách vẽ
c. Cách xác định nghiệm
 y
 .M
 2
.N
 O x
 2
HĐTP 2: Lấy điểm bất kỳ trên hai nửa mặt phẳng do đường thẳng chia ra rồi thay vào vế trái của BPT trên sau đó cho nhận xét về dấu của nó?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
- Hoàn thành công việc của GV
- Đưa ra nhận xét về dấu
- Rút ra kết luận
- Giao cho mỗi học sinh một điểm để thay
- Gọi học sinh cho nhận xét về dấu
- Cho học sinh rút ra nhận xét về sự tương đồng dấu ở mỗi miền nửa mặt phẳng
- Đưa ra dự đoán về miền nghiệm của BPT
Hoạt động 5: Hoạt động phát biểu định lí
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
- Phát biểu định lí
- Phát biểu định lí
- Cho học sinh phát biểu lại định lí
Định lí: SGK
Hoạt động 6: Hoạt động vận dụng định lí
HĐTP 1: Từ định lí nêu các bước để tìm miền nhiệm của bất phương trình
	ax + by + c > 0
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
- Từ định lí nêu khái quát các bước
- Cho học sinh nêu các bước thông qua định lí
- Chỉnh sửa hoàn thiện các bước
- Chú ý khi chọn điểm M nên là điểm đặc biệt
Các bước tìm miền nghiệm của BPT:
- Vẽ đường thẳng 
d: ax + by + c = 0
- Xét điểm M(x0;y0) không nằm trên d
- Nếu ax + by + c > 0 thì nửa mặt phẳng không chứa bờ d chứa điểm M là miền nghiệm và ngược lại
HĐTP 2: Đối với BPT chứa dấu”≤” hoặc”≥” thì miền nghiệm sẽ được xác định như thế nào?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
- Dựa vào định lí và nghiệm của phương trình ax + by + c = 0 để trả lời
- Đặt câu hỏi
- Miền nnghiệm gồm mmột nửa mặt phănggr kể cả bờ
HĐTP 3: Xác định miền nghiệm của BPT : x -y + 1 0
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
- Triển khai từng bước gọi học sinh thực hiện
- Lưu ý lấy cả bờ d của đường thẳng
 y
 1
 1 O x
 x -y + 1 0
HĐTP 4: Xác định miền nghiệm của BPT: x + y > 0
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
- Gọi HS lên bảng vẽ và xác định
- Yêu cầu HS còn lại làm vào giấy
- Gọi học sinh nhận xét, chỉnh sửa nếu có
 y
 O x
III. Cũng cố kiến thức
- Sơ lược lại định nghĩa bất phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và miền nghiệm của nó
- Cách tìm miềnn nghiệm của BPTB1 hai ẩn theo các bước
IV. Hướng dẫnn học ở nhà
	- Xác định miền nghiệm của các bất phương trình sau:
	a. 2x - y + 3 0
	b. x -1 + y < 2x + 3y -2
	- Làm bài tập 42, 45 trong SGK
	- Đọc trước phần còn lại trong bài hôm sau học tiếp

Tài liệu đính kèm:

  • docDt53 NC.doc