GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10
Đ1. GÓC VÀ CUNG LƯỢNG GIÁC
Tiết thứ ngày thang năm
Dạy lớp :
A. MỤC TIÊU
Qua bài học HS cần:
+ Về kiến thức: biết được các khái niệm đường tròn định hướng, cung lượng giác, góc lượng giác và đường tròn lượng giác.
+ Về kĩ năng: Xác định được
- chiều dương, chiều âm của một đường tròn định hướng
- một cung lượng giác, một góc lượng giác
- đường tròn lượng giác
Giáo án đại số 10 Đ1. Góc và cung lượng giác Tiết thứ ngày thang năm Dạy lớp : Mục tiêu Qua bài học HS cần: + Về kiến thức: biết được các khái niệm đường tròn định hướng, cung lượng giác, góc lượng giác và đường tròn lượng giác. + Về kĩ năng: Xác định được chiều dương, chiều âm của một đường tròn định hướng một cung lượng giác, một góc lượng giác đường tròn lượng giác +Về tư duy và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quy lạ về quen. Phát huy trí tưởng tượng không gian. Bước đầu biết được toán học có ứng dụng thực tiễn liên môn. Chuẩn bị của GV và HS + GV: Câu hỏi trắc nghiệm, các bảng phụ, computer và projecter. + Học sinh đọc bài học này trước ở nhà. Phương pháp dạy học Về cơ bản là gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm tiến trình bài học Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng (Trình chiếu) -Theo dõi và nhận xét sự tương ứng mỗi điểm trên trục số với điểm trên đường tròn. -Mô tả chiều chuyển động của điểm trên trục số tương ứng với điểm chuyển động trên đường tròn. - Nêu nhận xét - Giới thiệu bài học và đặt vấn đề vào bài HĐ1: Về khái niệm đường tròn định hướng và góc HĐTP 1: Tiếp cận khái niệm - Giới thiệu HĐ 1: Trình diễn mô hình thể hiện sự tương ứng mỗi điểm trên trục số được đặt tương ứng với một điểm xác định trên đường tròn bằng Geometry Sketchpad như hình 39 (SGK) trên màn hình power point - Yêu cầu HS cho nhận xét - Nhận xét câu trả lời của học sinh và đưa ra kiến thức mới I. Khái niệm cung và góc lượng giác 1. Đường tròn định hướng và cung lượng giác - Nhận xét a) SGK - Nhận xét b) SGK -Theo dõi hình vẽ - HS trả lời câu hỏi - Nêu nhận xét HĐTP 2: Hình thành khái niệm đường tròn định hướng. - Đặt vấn đề để hướng tới định nghĩa đường tròn định hướng. Trình diễn mô hình thể hiện như hình 40 (SGK) trên màn hình power point nhờ Geometry Sketchpad - Yêu cầu HS nêu nhận xét - Nhận xét câu trả lời. - Kết luận: định nghĩa đường tròn định hướng SGK. - Định nghĩa đường tròn định hướng SGK. -Học sinh làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày câu trả lời của nhóm - Yêu cầu đại diện nhóm khác cho nhận xét bài làm của bạn. HĐTP 3: Củng cố khái niệm đường tròn định hướng. - Chiếu đề bài trên màn hình power point đồng thời chia nhóm và phát đề bài cho HS. - Yêu cầu học sinh làm bài TNKQ theo nhóm. - Theo dõi HĐ của HS, hướng dẫn nếu cần thiết. -Nhận xét và đưa ra đáp án Bài tập TNKQ1 - Đáp án: (Câu B là đúng). -Theo dõi hình chiếu và nhận xét về cung và góc hình học. -Mô tả các cung trên đường tròn định hướng - Phân biệt được cung hình học và cung lượng giác - Chỉ ra các cung theo yêu cầu. -Trả lời câu hỏi về cung lượng giác. HĐTP 4 : Về khái niệm cung lượng giác - Trình diễn mô hình thể hiện cung hình học trên màn hình power point nhờ Geometry Sketchpad, để học sinh phát hiện được cung hình học. -Yêu cầu học sinh nhận xét về chiều chuyển động của điểm M và số vòng chuyển động của nó thông qua mô hình -Hỏi HS về các cung vừa miêu tả. - Trình diễn mô hình thể hiện cung lượng giác như hình 41 (SGK) trên màn hình power point nhờ Geometry Sketchpad - Phát vấn để học sinh phát hiện được khái niệm cung lượng giác. -Yêu cầu học sinh nhận xét về chiều chuyển động của điểm M và số vòng chuyển động của nó thông qua mô hình -Hỏi HS về các cung vừa miêu tả. - Yêu cầu HS phát biểu cách hiểu của mình về cung lượng giác. -Nhận xét và kết luận về định nghĩa cung lượng giác. - Hình 41 SGK. - Khái niệm về cung lượng giác. -Học sinh làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày câu trả lời của nhóm - Yêu cầu đại diện nhóm khác cho nhận xét bài làm của bạn. HĐTP 5: củng cố khái niệm cung lượng giác. - Chiếu đề bài trên màn hình đồng thời chia nhóm và phát đề bài cho HS. - Yêu cầu học sinh làm bài TNKQ theo nhóm. - Theo dõi HĐ của HS, hướng dẫn nếu cần thiết. -Nhận xét và đưa ra đáp án - Câu hỏi 2 (được chiếu trên màn hình power point) - Đáp án: (Câu D và E là đúng). -Quan sát và nhận xét về chuyển động của tia OM -Trả lời về góc hình học. -Quan sát và nhận xét về chuyển động của tia OM -Trả lời khái niệm góc lượng giác. HĐ 2: Về góc lượng giác HĐTP 1: Tiếp cận khái niệm góc lượng giác. - Trình diễn mô hình thể hiện góc hình học trên màn hình power point nhờ Geometry Sketchpad -Hỏi tia OM quay quanh điểm nào và đi từ tia nào đến tia nào - Trình diễn mô hình thể hiện góc lượng giác (như hình 42) trên màn hình power point nhờ Geometry Sketchpad -Hỏi tia OM quay quanh điểm nào và đi từ tia nào đến tia nào - Cho nhận xét về sự khác nhau của hai loại góc vừa rồi -Nhận xét và kết luận 2. Góc lượng giác HĐTP 2: Về khái niệm góc lượng giác - Giới thiệu khái niệm góc lượng giác - Góc lượng giác SGK -Học sinh làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày câu trả lời của nhóm - Yêu cầu đại diện nhóm khác cho nhận xét bài làm của bạn. HĐTP 3: củng cố khái niệm góc lượng giác - Chiếu đề bài trên màn hình đồng thời chia nhóm và phát đề bài cho HS. - Yêu cầu học sinh làm bài TNKQ theo nhóm. - Theo dõi HĐ của HS, hướng dẫn nếu cần thiết. -Nhận xét và đưa ra đáp án - Câu hỏi 3 (được chiếu trên màn hình power point) - Đáp án: (Câu B, C, D là đúng). -Theo dõi hình chiếu - Nhận xét về đường tròn: Định hướng, tâm O(0;0) và bán kính bằng 1. HĐ 3: Về đường tròn lượng giác HĐTP 1: Tiếp cận khái niệm đường tròn lượng giác. - Trình diễn mô hình thể hiện đường tròn lượng giác trên màn hình power point nhờ Geometry Sketchpad -Yêu cầu học sinh nhận xét. 3. Đường tròn lượng giác HĐTP 2: Hình thành khái niệm đường tròn lượng giác - Giới thiệu khái niệm đường tròn lượng giác - Đường tròn lượng giác SGK -Học sinh làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày câu trả lời của nhóm - Yêu cầu đại diện nhóm khác cho nhận xét bài làm của bạn. HĐTP 3: củng cố khái niệm đường tròn lượng giác - Chiếu đề bài trên màn hình đồng thời chia nhóm và phát đề bài cho HS. - Yêu cầu học sinh làm bài TNKQ theo nhóm. - Theo dõi HĐ của HS, hướng dẫn nếu cần thiết. -Nhận xét và đưa ra đáp án - Câu hỏi 4 (được chiếu trên màn hình power point) - Đáp án: (Câu B, C là đúng). HĐ 4: Củng cố toàn bài HĐTP 1: HĐ ngôn ngữ, yêu cầu HS phát biểu về nội dung chính đã học trong bài hôm nay. HĐTP 2: Bài tập, tiến hành tương tự với câu hỏi 4. Đáp án: phương án đúng là D. HĐTP 3: Tổng kết bài học (chiếu slide sau)
Tài liệu đính kèm: