Giáo án Đại số nâng cao 10 tiết 78: Giá trị lượng giác của một góc bất kì ( từ 0 độ đến 180 độ)

Giáo án Đại số nâng cao 10 tiết 78: Giá trị lượng giác của một góc bất kì ( từ 0 độ đến 180 độ)

 GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KÌ ( TỪ 00 ĐẾN 1800)

Số tiết:1

1/ Mục tiêu:

* Về kiến thức:

- Định nghĩa giá trị lượng giác từ 00 đến 1800

- Liên quan về tỉ số lượng giác của hai góc bù nhau.

- Giá trị lượng giác của các góc đặc biệt.

* Về kỹ năng:

 - Kỹ năng vẽ hình.

 

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1281Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số nâng cao 10 tiết 78: Giá trị lượng giác của một góc bất kì ( từ 0 độ đến 180 độ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở GD&ĐT thanh hoá
Giá trị lượng giác của một góc bất kì ( từ 00 đến 1800)
Số tiết:1
1/ Mục tiêu:
* Về kiến thức:
- Định nghĩa giá trị lượng giác từ 00 đến 1800 
- Liên quan về tỉ số lượng giác của hai góc bù nhau.
- Giá trị lượng giác của các góc đặc biệt.
* Về kỹ năng:
 - Kỹ năng vẽ hình.
* Về tư duy
- Hiểu được định nghĩa từ đó từ đó tính được giá trị lượng giác của các góc đặc biệt, xây dung được công thức giá trị lượng giác của hai góc bù nhau.
* Về thái độ:
- Thấy được sự thuận lợi của định nghĩa giá trị lượng giác bằng toạ độ.
2/ Chuẩn bị về phương tiện dạy học:
Chuẩn bị Thước và Compa.
Chuẩn bị các hình vẽ (vào giấy hoặc qua may chiếu).
Chuẩn bị đề bài kiểm tra cho học sinh.
3/ Gợi ý về phương pháp dạy học
Gợi mở, vấn đáp
Phát hiện và giải quyết vấn đề
Hoạt động theo nhóm.
4/ Tiến trình bài học và các hoạt động
* Các tình huống học tập.
Tình huống 1: Tính các giá trị lượng giác của góc 300
Gải quyết vaans đề:
HĐ1: Đưa hình vẽ (hình 32) từ đó chứng minh các tỉ số lượng giác của các góc à như định nhgiã.
 Tình huống 2: 
Tính giá trị lượng giác của góc 1350 
HĐ2: Đưa hình vẽ ( hình 33). Từ đó định nghĩa các tỉ số lượng giác của các góc
 0 Ê à Ê 1800 
HĐ3: Giải quyết ví dụ 1:
 Tình huống 3:
Biết góc à. Hãy tính các giá trị lượng giác của các góc bù với nó.
HĐ4: Đưa hình vẽ ( hình 34). Từ đó dẫn đến công thức tỉ số lượng giác của hai góc bù nhau.
HĐ5: Tính giá trị lượng giác của góc 1500 
HĐ6: Đưa ra bảng lượng giác của các góc đặc biệt.
HĐ7: Giải quyết bài tập 1
HĐ8: Giao bài tập về nhà.
Tiến trình bài học
HĐ1: Định nghĩa giá trị lượng giác của một góc bất kì từ (00 đến 1800).
Giáo cụ trực quan: Hình vẽ ( phóng to) của hình 32 SGK.
 GV: Điểm M có toạ độ (x, y) hãy chứng minh.
 Sin à = y , Cos à = x tan à = x cot à = 
HĐ2: Giáo viên mở rộng định nghĩa chogoác bất kì (từ 00 đến 1800)
HĐ3: Giáo viên đưa hình vẽ (hình 33)
 Hs: Tính toạ độ của điểm M 
 Hs: Tính các tỉ số lượng giác của góc 1350 theo toạ độ điểm M
 Hs: Tính giá trị lượng giác của góc: 00, 1800 , 900 , 1200 , 
Hs: Tìm giá trị của à để Sin < 0, Cos < 0
HĐ4: Gíao viên đặt vấn đề: So sánh các tỉ số lượng giác của góc à và góc bù với nó (1800 - à ). Đưa hình vẽ (hình 34)
 Hs: Tính toạ độ các điểm M theo toạ độ của điểm M = (x, y)
Hs: Tính tỉ số lượng giác của góc (1800 - à ) qua M ` = (- x,; y)
Hs: So sánh các tỉ số lượng giác của hai góc trên.
HĐ5: Hs: Tính giá trị lượng giác của góc: 1500, 00 , 1800 , 900, 1200 , 
HĐ6: Giáo viên đưa ra bảng giá trị lượng giác của góc đặc biệt
HĐ7: Hs tính giá trị của các biểu thức
a, ( 2 Sin 300 + Cos 1350 – 3 tan1500) (Cos 1800 – Cos 600)
b, Sin2 90 + Cos2 1200 + Cos200 - tan2 600 + Cos2 13500
HĐ8: Giáo viên: Dăn dò học sinh làm các bài tập 2, 3, trang 43 SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docDt78 NC.doc