Giáo án Đại số nâng cao 10 tiết 80: Luyện tập (Giá trị lượng giác của góc (cung))

Giáo án Đại số nâng cao 10 tiết 80: Luyện tập (Giá trị lượng giác của góc (cung))

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY

Môn Toán (đại số 10 phần nâng cao)

Tiết thứ 1 - Bài Luyện tập (Giá trị lượng giác của góc (cung))

Người soạn: Phan Văn Thắng

I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức:

- Cách tính các giá trị lượng giác của một góc.

- Cách xác định giá trị lượng giác của một số góc.

- Cách C/m một số BĐT

2. Về kỹ năng:

- Thành thạo cách tính các giá trị lượng giác của một góc.

- Thành thạo cách xác định giá trị lượng giác của một số góc

- Thành thạo trong việc sử dụng các công thức tính chất để C/m một BĐT

3. Về tư duy:

 - Hiểu được cách biến đổi để tính giá trị lượng giác hay C/m một BĐT.

 

doc 4 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1621Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số nâng cao 10 tiết 80: Luyện tập (Giá trị lượng giác của góc (cung))", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở GD và ĐT Thanh Hoá
Trường THPT Ngọc Lặc
Giáo án giảng dạy 
Môn Toán (đại số 10 phần nâng cao)
Tiết thứ 1 - Bài Luyện tập (Giá trị lượng giác của góc (cung))
Người soạn: Phan Văn Thắng
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Cách tính các giá trị lượng giác của một góc. 
- Cách xác định giá trị lượng giác của một số góc.
- Cách C/m một số BĐT
2. Về kỹ năng:
- Thành thạo cách tính các giá trị lượng giác của một góc.
- Thành thạo cách xác định giá trị lượng giác của một số góc
- Thành thạo trong việc sử dụng các công thức tính chất để C/m một BĐT
3. Về tư duy:
	- Hiểu được cách biến đổi để tính giá trị lượng giác hay C/m một BĐT.
4. Về thái độ:
- Cẩn thận, chính xác.
- Biết được toán học có ứng dụng thực tiễn.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
1. Thực tiễn:
- HS đã được học cách xác định giá trị lượng giác của một góc bất kỳ, góc đặc biệt (HHọc 10, chương II)
2. Phương tiện:
	- Chuẩn bị bảng kết quả cho mỗi hoạt động.
III. Phương pháp dạy học:
- Cơ bản dùng PP vấn đáp, gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen các HĐ nhóm
IV. Tiến trình bài học:
1. Các hoạt động học tập:
Hoạt động 1: Tính giá trị lượng giác của các góc sau:
2250, - 2250, 7500, -5100, ,,,,
Hoạt động 2: Xét góc lượng giác (OA,OM) = a, trongđó M là điểm không nằm trên các trục tọa độ Ox, Oy. Hãy lập bảng dấu của Sina, Cosa, Tana theo vị trí của M thuộc các góc phần tư thứ (I), (II), (III), (IV) trong hệ tọa độ Oxy. Hỏi khi M nằm ở góc phần tư nào thì:
Sina, Cosa cùng dấu
Sina, Cosa khác dấu
Hoạt động 3: Chứng minh các BĐT sau:
Cos4a - Sin4a = 2Cos2a - 1
1 - Cot4a = 
Hoạt động 4: Chứng minh các BĐT sau không phụ thuộc vào a.
a) 
b) 2(Sin6a + Cos6a) - 3(Sin4a + Cos4a)
c) 
2, Tiến trình bài học:
a. Kiểm tra bài cũ:
	- Kiểm tra bài cũ kết hợp với việc làm bài tập
	- Phân chia lớp thành 5 nhóm để làm bài tập
Hoạt động 1: Tính giá trị lượng giác của các góc
Hoạt động của HS
Hoạt động của HS
- Các nhóm cùng tiến hành thảo luận tìm kết quả
- Đề xuất cách giải
- Chính xác hóa cách giải, kết quả
- Các nhóm khác nhận xét kết quả
- Hoàn thiện lời giải
- Tổ chức cho HS ôn tập kiến thức cũ (các tính chất của tam giác vuông, cách xác định cung lượng giác, góc lượng giác) 
- Một góc lượng giác có số đo a0 thì có bao nhiêu góc lượng giác có
cùng tia đầu và tia cuối với nó? Góc đó được xác định như thế nào?
- Hướng dẫn HS phân tích
Chẳng hạn:
- 2250 = 1350 - 3600
 = + 
Lưu ý HS cách giải này có thể thực hiện bằng cách lập bảng
Hoạt động 2: a) Sina, Cosa cùng dấu.	b)Sina, Cosa khác dấu.
Hoạt động của HS
Hoạt động của HS
- Cùng thảo luận nhóm để xác định một góc phần tư: (I), (II), (III), (IV). trong hệ Oxy
- Xác định giá trị lượng giác của Sina, Cosa (khi nào thì Sina > 0, Cosa > 0; khi nào thì Sina < 0, Cosa < 0)
- Lập bảng xét dấu của Sina, Cosa, Tana
- Trình bày kết quả của bài toán:
Sina, Cosa cùng dấu.	
b) Sina, Cosa khác dấu
- Hướng dẫn cho HS cách xác định trục sin, cos dựa vào Đ/n giá trị lượng giác sin và cos
- Xét Sina > 0, Sina < 0, 
 Cosa > 0; Cosa < 0
 Tana > 0; Tana < 0
Hoạt động 3: Chứng minh các BĐT sau
Hoạt động của HS
Hoạt động của HS
+ Các nhóm nhận dạng đề bài
+ Tìm cách C/m BĐT
+ Trình bày kết quả của từng nhóm hoặc thắc mắc nếu có
+ Chỉnh sửa và hoàn thiện lời giải
+ Ghi nhận kiến thức và cách giải bài toán
+ Nhắc lại những dạng bài tập đã gặp tương tự và cách giải
+ Tổ chức cho Hs tự ôn lại kiến thức cũ:
Cota = ; Sin2a + Cos2a = 1
1 + Cot2a = (Sina khác 0)
1 + Tan2a = (Cosa khác 0)
Biến đổi VT = VP hoặc VT - VP = 0
+ Lưu ý cho HS biến đổi các đẳng thức, coi như giá trị lượng giác đã xác định
Hoạt động 4: Chứng minh các BĐT sau không phụ thuộc vào a.
a) 
b) 2(Sin6a + Cos6a) - 3(Sin4a + Cos4a)
c) 
Hoạt động của HS
Hoạt động của HS
+ Các nhóm nhận dạng đề bài
+ Tìm cách C/m BĐT
+ Trình bày kết quả của từng nhóm hoặc thắc mắc nếu có
+ Chỉnh sửa và hoàn thiện lời giải
+ Ghi nhận kiến thức và cách giải bài toán
+ Hướng dẫn HS cách giải bài toán này bằng cách quy lạ về quen
Chẳng hạn:
= 
= 
= 2 - Sin2a + 2 - Cos2a (Do Sin2a và Cos2a Ê 1)
+ Xem xét những vướng mắc của HS để đưa ra hướng giải quyết cho từng bài toán
+ Lưu ý Hs là những dạng bài này thường không có cách giải cụ thể mà tùy từng bài toán để áp dụng cách biến đổi sao cho hợp lý.
V. Cũng cố:
Câu hỏi 1: Cho biểu thức A = 
Tìm A khi a = 300; -2700; .
Chứng minh rằng A = ẵSina + Cosaẵ
Câu hỏi 2: Cho Tana = 2. Khi đó giá trị biểu thức:
a) B = là:
i) 	ii) 	 iii) 	iv) 
	b) C = 
i) 	ii) 	 iii) 	iv) 

Tài liệu đính kèm:

  • docDt80 NC2.doc