Giáo án Đại số nâng cao 10 tiết 80: Luyện tập giá trị lượng giác của góc (cung) lượng giác

Giáo án Đại số nâng cao 10 tiết 80: Luyện tập giá trị lượng giác của góc (cung) lượng giác

BÀI SOẠN :TIET

LUYỆN TẬP GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC (CUNG) LƯỢNG GIÁC

GIÁO VIÊN : PHAN VăN THắNG - THPT NGỌC LẠC

I. MỤC TIÊU

 - Củng cố các kiến thức đã học trong Đ2 về giá trị lượng giác của góc lượng giác

 - Củng cố kiến thức và kĩ năng vận dụng đường tròn lượng giác vào giải toán

 - Rèn luyện kỹ năng xác định giá trị lượng giác của một góc khi biết số đo của nó , xác định dấu của các giá trị lượng giác , vận dụng các hệ thức lượng giác cơ bản để chứng minh các đẵng thức đơn giản

 *) Trọng tâm các bàI tập 20,21,22,23.

 

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1300Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số nâng cao 10 tiết 80: Luyện tập giá trị lượng giác của góc (cung) lượng giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài soạn :TIET
Luyện tập giá trị lượng giác của góc (cung) lượng giác
Giáo viên : Phan Văn Thắng - thpt NGỌC LẠC
Ngày tháng 4 năm 2007
I. Mục tiêu 
 - Củng cố các kiến thức đã học trong Đ2 về giá trị lượng giác của góc lượng giác 
 - Củng cố kiến thức và kĩ năng vận dụng đường tròn lượng giác vào giải toán 
 - Rèn luyện kỹ năng xác định giá trị lượng giác của một góc khi biết số đo của nó , xác định dấu của các giá trị lượng giác , vận dụng các hệ thức lượng giác cơ bản để chứng minh các đẵng thức đơn giản
 *) Trọng tâm các bàI tập 20,21,22,23.
II. chuẩn bị phương tiện dạy học 
a. Thực tiễn 
 - HS đã học về đường tròn lượng giác , các hệ thức lượng giác , cách xác định giá trị lượng giác của một góc 
b.Phương tiện 
 - Chuẩn bị bảng tổng hợp về đường tròn lượng giác để treo
3. phương pháp 
Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thong qua các HĐ điều khiển tơ duy , đan xen HĐ nhóm 
4. tiến trình bài học và các hoạt động 
a. Các tình huống học tập 
 Tình huống : GV đặt vấn đề :Cho một góc xác định giá trị lượng giác của nó và dấu của các giá trị lượng giác đó , chứng minh các đẵng thức lượng giác .
 GQVĐ qua 4 HĐ
HĐ1 : xác định giá trị lượng giác của góc .
HĐ1 : xác định dấu của các giá trị lượng giác của góc .
HĐ3 : chứng minh các đẵng thức lượng giác .
HĐ4 : chứng minh các biểu thức lượng giác không phụ thuộc vào 
b. Tiến trình bài học
1 .Kiểm tra bàI cũ 
 HĐ1 : xác định giá trị lượng giác của góc .
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
 - Nghe và nhận nhiệm vụ 
 - Nêu các bước xác định giá trị lượng giác của một góc bất kỳ
 - Dựa vào cách giải đã nêu vận dụng giải bài tập trên 
 -Ghi nhận kiến thức qua bảng tóm tắt 
* Tổ chức cho HS ôn tập kiến thức cũ
1. Cho biết các bước để xác định giá trị lơựng lượng giác của góc 
2. Trong trường hợp ẽ ( 00 ;1800) thì ta làm như thế nào
3. xác định giá lượng giác của các góc sau
7500 , -5100 , , 
4. Nêu bảng tóm tắt về các bước xác định giá trị lượng giác của góc 
* Cho HS ghi nhận kiến thức là bảng tóm tắt 
Các bước xác định giá trị lượng giác của góc 
	*) Xác định điểm ngọn của cung 
	*) Dựa vào định nghĩa giá trị lượng giác của góc để xác định 
2. Bài mới 
 HĐ2 : Xác định dấu của các giá trị lượng giác của góc ( bài tập 21)
HĐ của HS
HĐ của GV
 - Nhận nhiệm vụ 
 -Tìm phương án thắng 
 - Trong trường hợp M thuộc góc phần tư thứ I hãy xác định sin , cos, tan
từ đó xác định dấu của chúng 
 - Tổng hợp kết quả bằng đường tròn lượng giác 
 - Ghi nhận kết quả 
 - Từ các kết quả trên giải bài tập 21 
* Tổ chức cho HS ôn tập kiến thức cũ
1. Trường hợp M thuộc góc phần tư Ihãy xác định dấu của các giá trị lượng giác sin , cos , tan 
2. Các trường hợp còn lại xét tương tự 
3. Tổng hợp kết quả bằng đường tròn lượng giác 
	sin	tan
 cot 
	cos
HĐ3 Chứng minh các đẵng thức lượng giác ( baì tập 22)
HĐ của HS
HĐ của GV
 - Các đẵng thức lượng giác cơ bản đã học 
 sin2 + cos2 =1
 1 + tan2 =
 1+ cot2 = 
 - Sử dụng các đẵng thức lượng giác trên cùng với các pp chứng minh đẵng thức đã học giải các bài tập còn lại 
* Tổ chức cho HS thành thạo kỹ năng chứng minh một đẵng thức lượng giác 
1. Nêu lại một số đẵng thức lượng giác cơ bản đã học
2. Nêu các cách chứng minh một đẵng thức 
3. Vận dụng chứng minh các đẵng thức trong bài 22
4. Trình bày lời giải câu a 
Biến đổi VT ta có 
Cos4 - sin4 = (cos2 - sin2)(cos2 + sin2) 
 = cos2 - sin2 = cos2 - (1- cos2 )
 = cos2 - 1 + cos2 = 2cos2 -1
Vậy VT = VP ta có đpcm
5. Yêu cầu HS làm tiếp các câu còn lại
 HĐ3 Chứng minh các biểu thức lượng giác không phụ thuộc vào (bài 23)
HĐ của HS
HĐ của GV
 - Hiểu thế nào là phép chứng minh một biểu thức không phụ thuộc vào 
 - Vận dụng các hằng đẵng thức cơ bản để chứng minh bài 23 
 - Ghi nhận kiến thức 
 - Làm các bài tập còn lại 
* Tổ chức cho HS làm bài tập 23
1. Giới thiệu cho HS thế nào là chứng minh một biểu thức không phụ thuộc vào 
2. Yêu cầu HS vận dụng kiến thức trên để giải bài tập 23
3. Hướng dẩn HS làm câu a 
3. Củng cố toàn bài 
	Câu 1 ; Để tính giá trị lượng giác của một góc ta làm như thế nào ?
	Câu 2 ; Nắm vững đường tròn lượng giác để vận dụng vào việc xét dấu cũng như việc tính giá trị lượng giác của một góc ?
	Câu 3 ; Nêu các cách chứng minh một đẵng thức lượng giác ?
	Câu 4 ; Chứng minh mọt biểu thức lượng giác không phụ thuộc vào ta làm như thế nào ?
	Câu 5 ; Bài tập các câu còn lại của các bài 20,21,22,23

Tài liệu đính kèm:

  • docDt80 NC4.doc