Giáo án Đại số nâng cao khối 10

Giáo án Đại số nâng cao khối 10

 Bài soạn

TIẾT 1 – 2. MỆNH ĐỀ – MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN.

I. Mục tiêu.

1. Về kiến thức

- Nắm được khái niện mệnh đề.Nhận biết một caau có phải mệnh đề không?

- Nắm được các khái niệm mệnh đề phủ định, kéo theo, tương đương.

- Nám khái niệm mệnh đề chứa biến.

2. Về kỹ năng.

- Biết lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương.

- Biết chuyển mệnh đề chứa biến thành mệnh đề.

- Biết sử dụng các ký hiệu mọi và tồn tại.

 

doc 115 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1154Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số nâng cao khối 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Bài soạn
Tiết 1 – 2. mệnh đề – mệnh đề chứa biến.
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức
- Nắm được khái niện mệnh đề.Nhận biết một caau có phải mệnh đề không?
- Nắm được các khái niệm mệnh đề phủ định, kéo theo, tương đương.
- Nám khái niệm mệnh đề chứa biến.
2. Về kỹ năng.
- Biết lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương.
- Biết chuyển mệnh đề chứa biến thành mệnh đề.
- Biết sử dụng các ký hiệu mọi và tồn tại.
3. Về tư duy và thái độ.
- Rèn luyện tư duy logíc, biết quy lạ về quen.
- Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
- Chuẩn bị của học sinh: 
 + Đồ dùng học tập như: Thước kẻ compa
- Chuẩn bị của giáo viên:
 + Các bảng phụ, đồ dùng dạy học.
 + Phiếu học tập. 
III. Phương pháp dạy học.
+ Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen nhóm.
IV. Tiến trình của bài học và các hoạt động.
A. Các tình huống học tập.
* Tình huống 1: Khái niệm mệnh đề – mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương.
- Hoạt động 1: Khái niệm nmệnh đề, nhận biết một câu có phải mệnh đề không?
- Hoạt động 2: Mệnh đè phủ định – VD củng cố.
- Hoạt động 3:Mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo.
- Hoạt động 4:Mệnh đề tương đương.
* Tình huống 2: Mệnh đề chứa biến các ký hiệu mọi tồn tại, mệnh đề phủ định của mệnh đề có chứa các ký hiệu mọi và tồn tại.
- Hoạt động 5: Khái niệm mệnh đề chứa biến.
- Hoạt động 6: Các ký hiệu mọi và tồn tại.
- Hoạt động 7: Mệnh đề phủ định có chứa ký hiệu mọi và tồn tại.
B. Tiến trình bài học.
1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các hoạt động của bài mới
2. Bài mới.
* Tình huống 1: Khái niệm mệnh đề – mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương.
- Hoạt động 1: Khái niệm nmệnh đề, nhận biết một câu có phải mệnh đề không?
- VD1: Xét các câu sau: 
a. Hà Nội là thủ đô của Việt Nam.
b. Thượng Hải là một Thành Phố của ấn Độ.
c. Số 7 chia hết cho 2.
d. 3 là số nguyên tố.
- VD2: Xét các câu sau có phải mệnh đề không?
a. Hôm nay trời đẹp quá.
b. Lan thuộc bài chưa?
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe hiểu câu hoi.
- Tìm phương án thắng.
- Nhận xét kết kết quả.
- Tự kháI quát niệm mệnh đề.
- Ghi nhận kiến thức.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Kiểm tra kết quả của học sinh.
- Cho học sinh nhận xét.
- Chính xác hoá bài toán.
- Đưa ra kháI niệm mệnh đề.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
- Hoạt động 2: Mệnh đè phủ định – VD củng cố.
- VD3: An và Bình đang tranh luận với nhau:
An nói: “ 2 là số nguyên tố”
Bình nói: “ 2 không phảI là số nguyên tố”
Hai câu nói của An và Bình có phảI là mệnh đề không?. Xác định tính đúng sai và mối quan hệ của hai mệnh đề.
- VD4: Lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau và cho biết tính đúng sai của nó.
A = “ là số vô tỉ”
B = “Pari là thủ đô của nước Anh”
C = “ 2002 chia hết cho 4”
D = “ 3 là số chẵn”
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe hiểu nội dung.
- Tìm phương án thắng.
- KháI quát thành định nghĩa mệnh đề phủ định.
- Ghi nhận kiến thức.
-Phân nhóm học sinh.
- Nêu các ví dụ.
- Sửa sai nếu cần.
- Đưa ra kháI niệm mệnh đề phủ định.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
Hoạt động 3: Mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo
VD5: Xét mệnh đề: “ Nếu An vượt đền đổ thì An vi phạm luật giao thông” mệnh đề trên được lập từ hai mệnh đề nào? xét tính đúng sai của nó.
VD6: Cho tứ giác ABCD xét mệnh đề P = “ Tứ giác ABCD là hình chữ nhật”, Q = “ Tứ giác ABCD có hai đường chéo bằng nhau”
Phát biểu mệnh đề P Q bằng nhiều cách khác nhau. Lập mệnh đề Q P và xét tình đúng sai của mệnh đề.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe hiểu câu hỏi 
- Tìm câu trả lời.
- Một học sinh trả lời.
- HS khác nhận xét.
- Tự kháI quát định nghĩa mệnh đề kéo theo.
- Ghi nhận kiến thức.
- Giao niệm vụ cho học sinh.
- Kiểm tra kết quả của học sinh.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Chính xác hoá kết quả.
- Chú ý cách phát biểu khác nhau.
- Cho học sinh ghi nhận kết quả.
Hoạt động 4: Mệnh đề tương đương.
VD7: Cho hai mệnh đề. P = “ Tam giác ABC đều”, Q = “ Tam giác ABC có 3 góc bằng nhau” 
a. Lập mệnh đề P Q, Q P xét tính đúng sai.
b. Lập mệnh đề “ P nếu và chỉ nếu Q” hoặc “ P khi và chỉ khi Q”.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe hiểu câu hỏi.
- Tìm phương án thắng.
- Thông báo kết quả cho giáo viên.
- Nhận xét câu trả lời.
- Ghi nhận kiến thức.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét kết quả của học sinh.
- Chính xác hoá các câu trả lời của học sinh.
- Đưa ra kháI niệm mệnh đề tương đương.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
Hoạt động 5: KháI niệm mệnh đề chứa biến.
VD9: Xét các câu sau có phảI mệnh đề không? Khi nào chúng trở thành mệnh đề?
a. “ x lớn hơn 4”
b. “ n là số nguyên tố nếu n là số tự nhiên”
c. Q(x, y) “ y + 1 > 2x với mọi x, y thuộc R”
- VD10 (SGK).
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe hiểu câu hỏi.
- Tìm phương án thắng.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Tự kháI quát thành mệnh đề chứa biến.
- Ghi nhận kiến thức.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Kiểm tra kết quả của học sinh.
- Chỉnh sửa nếu cần 
- Nêu kháI niệm mệnh đề chứa biến.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
- Hoạt động 6: Các ký hiệu mọi và tồn tại.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Hiểu kí hiệu 
- BIết cách gắn chúng vào các mệnh đề chứa biến để được các mệnh đề.
- Làm ví dụ 9 và 10.
- Ghi nhận kiến thức.
- Trình bày kháI niệm.
- Chỉnh sửa kết quả của học sinh.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
- Hoạt động 7: Mệnh đề phủ định có chứa ký hiệu mọi và tồn tại.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Học sinh nhận nhiệm vụ.
- Tìm phương án thắng.
- Tự kháI quát thanh kháI niệm.
- Ghi nhận kiến thức.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Đưa ra kháI niệm.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
* Củng cố.
- Hệ thống lại kiến thức toàn bài.
* Bài tập: Làm các bài tập trong SGK
 Bài soạn
Tiết 3 - 4. áp dụng mệnh đề vào suy luận toán học.
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức
- Hiểu rõ một số phương pháp suy luận toán học.
- Nắm vững các phương pháp chứng minh trực tiếp và chứng minh bằng phản chứng.
- Biết phát biểu mệnh đề đảo, định lí đảo biết sử dụng các thuật ngữ “điều kiện cần”; “điều kiện đủ”; “điều kiện cần và đủ” trong toán học.
2. Về kỹ năng.
- Chứng minh được một số mệnh đề bằng phương pháp phản chứng
- 3. Về tư duy và thái độ.
- Hiểu cách chứng minh một số mệnh đề bằng phương pháp phản chứng.
- Biết sử dụng các thuật ngữ “điều kiện cần”; “điều kiện đủ”; “điều kiện cần và đủ” trong toán học.
- Cẩn thận chính xác.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
- Chuẩn bị của học sinh: 
 + Đồ dùng học tập : Thước kẻ, compa
- Chuẩn bị của giáo viên:
 + Các bảng phụ, đồ dùng dạy học.
 + Phiếu học tập. 
III. Phương pháp dạy học.
+ Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV. Tiến trình của bài học và các hoạt động.
A. Các hoạt động.
- Hoạt động 1: Bài tập kiểm tra bài cũ.
- Hoạt động 2: Định lí và chứng minh định lí , ví dụ.
- Hoạt động 3: Điều kiện cần, điều kiện đủ, ví dụ minh hoạ.
- Hoạt động 4: Định lí đảo, điều kiện cần và đủ
B. Tiến trình bài học.
- Hoạt động 1: Bài tập kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- P(7) : Đúng
- P(4) : Sai.
- Cho mệnh đề chứa biến P(n): “n2 – 1 chia hết cho 4, với n là số nguyên”.Xét xem mỗi mệnh đề P(7) và P(4) đúng hay sai?.
- Hoạt động 2: Định lí và chứng minh định lí , ví dụ.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Với mọi số tự nhiên n, nếu n là số lẻ thì n2 – 1 chia hết cho 4.
- Lấy x X mà P(x) đúng, chứng minh Q(x) đúng.
- Tìm câu trả lời.
- Ghi nhận kiến thức.
- VD: Xét định lý “n2 – 1 chia hết cho 4”.Phát biểu định lý trên một cách đầy đủ?
- Trong toán học, định lý là một mệnh đề đúng. Nhiều định lý được phát biểu dưới dạng:
 (1)
(trong đó P(x), Q(x) là những mệnh đề chứa biến, X là một tập hợp nào đó).
- CM định lý dạng (1) là dùng những suy luận và những kiến thức đã biết để khẳng định mệnh đề (1) là đúng.
- Nêu các bước chứng minh định lý dạng (1)?
- VD: CM trực tiếp định lý ở VD trên.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
- Hoạt động 3: Điều kiện cần, điều kiện đủ, ví dụ minh hoạ. 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc hiểu nội dung câu hỏi
- Tìm phương án thắng
- Ghi nhận kiến thức.
- Cho định lý dưới dạng:
 (2)
P(x) là giả thiết, Q(x) là kết luận.
- ĐL (2) còn được phát biểu :
 + P(x) là điều kiện đủ để có Q(x).
 + Q(x) là điều kiện cần để có P(x).
- VD: Xét định lý “ với mọi số tự nhiên n, nếu n chia hết cho 24 thì nó chia hết cho 8”
- Hãy phát biểu 2 mệnh đề chứa biến P(n) và Q(n)?
- Phát biểu định lý trên dưới dạng điều kiện cần và đủ.
- Hoạt động 4: Định lí đảo, điều kiện cần và đủ
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- “” (3)
- Nghe hiểu câu hỏi.
- Tìm câu trả lời 
- Ghi nhận kiến thức.
- Phát biểu mệnh đề đảo của định lý dạng (2)?
- GV phát biểu kháI niệm điều kiện cần và đủ.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
* Củng cố.
- Phát biểu mệnh đề đảo của ĐL (1)?.
* Bài tập: Làm các bài tập 6 đến 11Trong SGK
 Bài soạn
Tiết 5 - 6. luyện tập mệnh đề - áp dụng mệnh đề vào 
 suy luận toán học
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức
- Ôn tập lại kiến thức đã học trong các bài 1 và 2., hiểu rõ như thế nào là mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương, mệnh đề chứa biến, cách sử dụng các ký hiệu mọi và tồn tại. Phân biệt được giả thiết kết luậncủa định lí, điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện vần và đủ.
2. Về kỹ năng.
- Vận dụng thành thạo các kiến thức để giảI các bit toán trong sách giáo khoa.
3. Về tư duy và thái độ.
- Rèn luyện tư duy logíc, biết quy lạ về quen.
- Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
- Chuẩn bị của học sinh: 
 + Đồ dùng học tập nh: Thớc kẻ compa
- Chuẩn bị của giáo viên:
 + Các bảng phụ, đồ dùng dạy học.
 + Phiếu học tập. 
III. Phơng pháp dạy học.
+ Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen nhóm.
IV. Tiến trình của bài học và các hoạt động.
A. Các tình huống học tập.
* Tình huống 1: Luyện tập về mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo,mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương, mệnh đề chứa biến.
- Hoạt động 1:Tìm hiểu nhiệm vụ.
- Hoạt động 2: Học sinh độc lập thực hiện nhiệm vụ theo từng nhóm có sự hướng dẫn của giáo viên. Mỗi nhóm thảo luậnvà đưa ra kết quả chung của nhóm.
- Hoạt động 3:Trình bày kết quả của mỗi nhóm, giáo viên hướng dẫn các nhóm còn lại nhận xét, chính xác hoá kết quả.
* Tình huống 2: Luyện tập về áp dụng mệnh đề vào suy luận toán học.
- Hoạt động 4: Từ kết quả bài toán 2 yêu cầu học sinh phát biểu các mệnh đề , dưới dạng định lý. Nêu rõ là điều kiện cần , điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ.
- Hoạt động 5: Củng cố khắc sâu kiến thức, giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh.
B. Tiến trình bài học.
1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các hoạt động của bài mới
2. Bài mới.
* Tình huống 1: Luyện tập về mệnh đề, mệnh ... 
- Nhóm 4: Nêu đáp số các câu 28(d), 29(d) và trình bày chi tiết câu 31(b). 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Trình bày kết quả.
- HS khác nhóm nhận xét lời giải.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Ghi nhận kiến thức.
- Yêu cầu học sinh trình bày kết quả.
- Cho HS khác nhóm nhận xét lời giải.
- Nhận xét kết quả của HS.
- Chú ý cho HS những sai lầm thường mắc.
- Cho HS ghi nhận kiến thức.
* Củng cố.
- Nắm được cách giải của từng dạng toán.
* Bài tập: Làm các bài tập còn lại trong SGK.
 Bài soạn
Tiết51 . dấu của nhị thức bậc nhất.
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức
- KháI niệm nhị thức bậc nhất, định lý về dấu của nhị thức bậc nhất và ý nghĩa hình học của nó.
- Cách xét dấu tích, thương của nhị thức bậc nhất.
2. Về kỹ năng.
- Thành thạo các bước xét dấu của nhị thức bậc nhát.
- Hiểu và vận dụng được các bước lập bảng xét dấu để giảI bất phương trình dạng tích và bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
3. Về tư duy và thái độ.
- Rèn luyện tư duy logíc, biết quy lạ về quen.
- Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
- Chuẩn bị của học sinh: 
 + Đồ dùng học tập : Thước kẻ compa
- Chuẩn bị của giáo viên:
 + Các bảng phụ, đồ dùng dạy học.
 + Phiếu học tập. 
III. Phương pháp dạy học.
+ Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt đông nhóm.
IV. Tiến trình của bài học và các hoạt động.
A. Các tình huống học tập.
- Hoạt động 1: Bài cũ
GiảI các bất phương trình sau: 
a. 5x – 2 > 0. b. -2x + 4 > 0
- Hoạt động 2: Xét dấu của nhị thức: f(x) = 2x - 8
- Hoạt động 3: Phát biểu và chứng minh định lý về dấu của f(x) = ax + b (a)
- Hoạt động 4:Xác định mối quan hệ giữa hàm số khi biết đồ thị của các hàm số là do tịnh tiến đồ thị của hàm số kia song song với trục toạ dộ.
- Hoạt động 5: Củng cố toàn bài.
B. Tiến trình bài học.
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới.
- Hoạt động 1: Các quy tắc sau có phảI là hàm số không, vì sao?
a. Đặt tương ứng mỗi số thực dương với căn bậc hai của nó.
b. Tương ứng cho bảng sau:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Chép (hoặc nhận) bài tập
- Đọc và nêu thắc mắc đề bài
- Định hướng cách giảI 
- Chính xác hoá kết quả.
- Đọc(hoặc phát) đề bài cho học sinh
- Gọi hai học sinh lên bảng.
- Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng học sinh.
- Đưa ra lời giải.
* Bài mới.
- Hoạt động 2: Củng cố kháI niệm TXĐ, giá trị của một hàm số tại một điểm
Cho hàm số f(x) = 
TXĐ của hàm số là?
a. R b. c. 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe và hiểu nội dung.
- Tìm phương án thắng
- Ghi nhận kiến thức.
- Chia nhóm học sinh.
- Phát phiếu học tập cho các nhóm
- Chỉnh sửa kết quả khi học sinh hoàn thành nhiệm vụ.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
- Hoạt động 3: Khảo sát sự biến thiên của hàm số trên mỗi khoảng, lập bảng biến thiên của hàm số.
Bài tập 13 SGK
 Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Đọc đề bài và nghiên cứu cách giải.
- Độc lập tiến hành giảI toán
- Thông báo kết quả cho giáo viên khi đã hoàn thành nhiệm vụ
- Chính xác hoá kết quả.
- Ghi nhận kiến thức.
- Đọc (hoặc phát) đề cho học sinh
- Gọi học sinh lên bảng
- Đánh giá kết quả của học sinh
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
- Hoạt động 4: Xác định mối quan hệ giữa hàm số khi biết đồ thị của các hàm số là do tịnh tiến đồ thị của hàm số kia song song với trục toạ dộ.
- Bài 16 – SGK
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Đọc đề bài và nghiên cứu cách giải.
- Độc lập tiến hành giảI toán
- Thông báo kết quả cho giáo viên khi đã hoàn thành nhiệm vụ
- Chính xác hoá kết quả.
- Ghi nhận kiến thức.
- Đọc (hoặc phát) đề cho học sinh
- Gọi học sinh lên bảng
- Đánh giá kết quả của học sinh
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
- Hoạt động 5: 
* Củng cố.
 - Hệ thống lại kiến thức toàn bài.
* Bài tập: Làm các bài tập còn lại trong SGK . 
 Bài soạn
Tiết 52. bài tập dấu của nhị thức bậc nhất.
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức
- Vận dụng định lý về dấu của nhị thức bậc nhất để giảI và biện luận phương trình quy về bậc nhất.
2. Về kỹ năng.
- Thành thạo các bước xét dấu của nhị thức bậc nhất , các bước lập bảng xét dấu của nhị thức bậc nhất.
- Thành thạo giải các phương trình , bất phương trình dạng tích, thương, có chứa dấu giá trị tuyệt đối của nhị thức bậc nhất.
3. Về tư duy và thái độ.
- Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học.
- Cẩn thận chính xác.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
- Chuẩn bị của học sinh: 
 + Đồ dùng học tập : Thước kẻ, compa
- Chuẩn bị của giáo viên:
 + Các bảng phụ, đồ dùng dạy học.
 + Phiếu học tập. 
III. Phương pháp dạy học.
+ Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy và hoạt động đan xen nhóm.
IV. Tiến trình của bài học và các hoạt động.
A. Các tình huống hoc tập: 
- HĐ1: Tìm hiểu nhiẹm vụ.
- HĐ2: HS độc lập tiến hành nhiệm vụ có sự hướng dẫn của giáo viên.
B. Tiến trình bài học.
* Kiểm tra bài cũ lồng vào các hoạt động của bài học.
* Bài mới.
* Tình huống 1: Tìm hiểu nhiệm vụ.
- Đề bài tập: 
- HĐ1: 
a. Giải và biện luận các bất phương trình sau: Bài 36(a, b, c).
b. Giải các bất phương trình : Bài 37(a, b, d).
c. Giải và biện luận bất phương trình: Bài 38(a, b).
d. Tìm nghiệm nguyên của mỗi hệ bất phương trình sau: Bài 39(a, b).
e. Giải phương trình và các bất phương trình sau: Bài 40(a, b).
f. Giải và biện luận các hệ bất phương trình: Bài 41(a, b).
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nhận bài tập.
- Đọc và nêu thắc mắc đề bài.
- Định hướng cách giải.
- Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng nhóm viên.
- Chia nhóm cho HS.
- Phân bit tập trong SGK.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Yêu cầu các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng nhóm viên.
-HĐ2:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc kỹ đề bài và nghiên cứu cách giải.
- Độc lập tiến hành giải toán.
- Thông báo kết quả cho GV.
- Chính xác hoá kết quả.
- Chú ý các cách giải khác.
- Ghi nhớ các bước giải của bài toán.
- Tập trung chữa bài tập theo nhóm.
- Ghi chép bài.
-- Theo dõi hoạt động của HS, hướng dẫn khi cần thiết.
- Nhận, kiểm tra kết quả của 1 hoặc 2 HS
- Đánh giá kết quả của HS, chú ý sai lầm thường gặp.
- Đưa lời giải cho cả lớp.
- Đáp số:
 36(a):m = 2 tập nghiệm S = 
* Củng cố.
- Khắc sâu phương pháp lập bảng xét dấu.
- Phương pháp giải bất phương trình dạng tích, dạng có chứa dấu giá trị tuyệt đối đối với nhị thức bậc nhất.
* Bài tập: Làm các bài tập còn lại trong SGK.
 Bài soạn
Tiết 53 - 54 . bất phương trình và hệ bất phương trình 
 bậc nhất hai ẩn.
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức
- KháI niệm bất phương trình , hệ bất phương trình bạc nhất hai ẩn.
- Nghiệm của bất phương trình, hệ bất phương trình và miền nghiệm của nó.
2. Về kỹ năng.
- Biết cách xác định miền nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn, vẽ được miền nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng toạ độ.
3. Về tư duy và thái độ.
- Rèn luyện tư duy logíc, biết quy lạ về quen.
- Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
- Chuẩn bị của học sinh: 
 + Đồ dùng học tập : Thước kẻ compa
- Chuẩn bị của giáo viên:
 + Các bảng phụ, đồ dùng dạy học.
 + Phiếu học tập. 
III. Phương pháp dạy học.
+ Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt đông nhóm.
IV. Tiến trình của bài học và các hoạt động.
A. Các tình huống học tập.
* Tình huống 1: giáo viên dẫn dắt học sinh đến định nghĩa bất phương trình bậc nhất hai ẩn và miền nghiệm của nó, cách giảI hệ bất phương trình bậc nhất ai ẩn thông qua các hoạt động.
- Hoạt động 1: Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất nhằm kiểm tra kiến thức cũ.
- Hoạt động 2: Từ ví dụ cụ thể dẫn dắc học sinh đến định nghĩa.
- Hoạt động 3: Phát biểu định nghĩa
- Hoạt động 4: Nhận dạng kháI niệm.
- Hoạt động 5: Phát biểu định lý, nêu quy tắc xác định miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn
- Hoạt động 6: Rèn luyện kỹ năng giảI bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Hoạt động 7: Rèn luyện kỹ năng giảI hệ bất phương trình bậc nhát hai ẩn.
B. Tiến trình bài học.
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới.
- Hoạt động 1: Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất nhằm kiểm tra kiến thức cũ.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Chép (hoặc nhận) bài tập
- Đọc và nêu thắc mắc đề bài
- Định hướng cách giảI 
- Chính xác hoá kết quả.
- Đọc(hoặc phát) đề bài cho học sinh
- Gọi hai học sinh lên bảng.
- Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng học sinh.
- Đưa ra lời giải.
- Giáo viên phân tích cho học sinh từ ví dụ bài cũ.
- Hoạt động 2- 3: Từ ví dụ cụ thể dẫn dắc học sinh đến định nghĩa.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe và hiểu nội dung.
- Tìm phương án thắng.
- Đọc định nghĩa SGK.
- Ghi nhận kiến thức.
- Chia nhóm học sinh.
- Phát phiếu học tập cho các nhóm
- Chỉnh sửa kết quả khi học sinh hoàn thành nhiệm vụ.
- Cho học sinh đọc định nghĩa SGK.
- Yêu cầu học sinh vẽ đồ thị hàm số tương ứng ở vế tráivà chỉ ra các nghiệm trên hệ trục toạ độ
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
- Hoạt động 4: Nhận dạng kháI niệm
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Đọc đề bài và nghiên cứu cách giải.
- Độc lập tiến hành giảI toán
- Thông báo kết quả cho giáo viên khi đã hoàn thành nhiệm vụ
- Chính xác hoá kết quả.
- Ghi nhận kiến thức.
- Đọc (hoặc phát) đề cho học sinh
- Gọi học sinh lên bảng
- Đánh giá kết quả của học sinh
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
- Hoạt động 5: Phát biểu định lý, nêu quy tắc xác định miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Đọc đề bài và nghiên cứu cách giải.
- Độc lập tiến hành giảI toán
- Thông báo kết quả cho giáo viên khi đã hoàn thành nhiệm vụ
- Chính xác hoá kết quả.
- Ghi nhận kiến thức.
- Đọc (hoặc phát) đề cho học sinh
- Nêu cách vẽ đường thẳng ax + by + c = 0
- Cách xác định một điểm thuộc đường thẳng.
- Gọi học sinh lên bảng
- Đánh giá kết quả của học sinh
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
- Hoạt động 6: Rèn luyện kỹ năng giảI bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nhận bài tập.
- Tìm phương án thắng.
- Thông báo kết quả với giáo viên.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Ghi nhận kiến thức.
- Xác định miền nghiệm của bất phương trình. 3x + y 0.
- Chia nhóm học sinh.
- Sửa chữa kịp thời các sai lầm
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
Hoạt động 7: Rèn luyện kỹ năng giảI hệ bất phương trình bậc nhát hai ẩn
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe hiểu nội dung câu hỏi.
- Tìm phương án trả lời
- Thông báo kết quả hoàn thành nhiệm vụ cho giáo viên.
- Nhận xét lời giải.
- Ghi nhận kiến thức.
- GiảI hệ bất phương trình: 
- Hướng dẫn cách giải.
- Chỉnh sửa lời giảI của học sinh
- Đưa ra lời giải.
- Cho học sinh ghi nhậ kiến thức.
* Củng cố.
 - Hệ thống lại kiến thức toàn bài.
* Bài tập: Làm các bài tập còn lại trong SGK . 

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so NC 10.doc