Giáo án Đại số NC 10 Chương 2 Tiết 23: Bài tập ôn chương II

Giáo án Đại số NC 10 Chương 2 Tiết 23: Bài tập ôn chương II

Tuần 8

Tiết 23 BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG II

I. Mục tiêu:

  Về kiến thức:

 + Nắm rõ hơn các khái niệm: Hàm số, đồ thị của hàm số, hàm số đồng biến hay nghịch biến trên một khoảng, hàm số chẵn, hàm số lẻ.

 + Hiểu các phép tịnh tiến đồ thị song song với trục toạ độ

 + Nắm được sự biến thiên, đồ thị và tính chất của hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai.

  Về kỹ năng:

 + Biết cách vẽ đồ thị của HSB1, bậc nhất trên từng khoảng và HSB2 .

 + Nhận biết được sự biến thiên và một vài tính chất của hàm số thông qua đồ thị của nó.

 

doc 4 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1298Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số NC 10 Chương 2 Tiết 23: Bài tập ôn chương II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Tiết 23 BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG II
Ngày soạn: 18/10/2006
Ngày dạy: 26/10/2006
I. Mục tiêu:
 * Về kiến thức:
 + Nắm rõ hơn các khái niệm: Hàm số, đồ thị của hàm số, hàm số đồng biến hay nghịch biến trên một khoảng, hàm số chẵn, hàm số lẻ.
 + Hiểu các phép tịnh tiến đồ thị song song với trục toạ độ
 + Nắm được sự biến thiên, đồ thị và tính chất của hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai.
 * Về kỹ năng:
 + Biết cách vẽ đồ thị của HSB1, bậc nhất trên từng khoảng và HSB2 .
 + Nhận biết được sự biến thiên và một vài tính chất của hàm số thông qua đồ thị của nó.
 * Về thái độ:
 + Học sinh rèn tính cẩn thận, kiên trì và khoa học khi k/s và vẽ đồ thị hàm số.
 + Học sinh thấy được ý nghĩa và tầm quan trọng của hàm số và đồ thị trong đời sống. II. Phương pháp:
 Gợi mở - vấn đáp – phát huy tính tích cực của học sinh.
III. Đồ dùng dạy học:
 + Bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ.
 + Bảng vẽ đồ thị.
IV. Tiến trình lên lớp
 1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số
Kiểm tra bài cũ:
Bài tập:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
? HS nhắc lại PP khảo sát sự biến thiên của hàm số bậc nhất?
a > 0
x
-¥	 +¥
y
	 +¥	 
-¥
a < 0
x
-¥	 +¥
y
+¥
-¥
? HS nhắc lạI sự biến thiên của hàm số bậc hai?
a > 0
x
-¥	 -	 +¥
y
+¥	 +¥
	 -
a < 0
x
-¥ - +¥
y
	 -
-¥	 -¥
+ a > 0 
 Hàm số nghịch biến trên khoảng (-¥; - ) ; đồng biến trên khoảng(- ;+¥).
 Và có giá trị n/n là - khi x = -.
+ a < 0
 Hàm số đồng biến trên khoảng (-¥; - ) ; nghịch biến trên khoảng(- ;+¥).
 Và có giá trị l/n là - khi x = -.
* Để xác định dấu của a, b, c ta lưu ý:
 + Hướng bề lõm
 + Đồ thị cắt phần âm hoặc dương của trục tung
 + Trục đối xứng x âm hay dương
? HS nêu PP k/s và vẽ đồ thị HSB1 và HSB2 ?
· Cho học sinh thảo luận và yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình.
· Hàm số đạt giá trị lớn nhất hay nhỏ nhất khi nào?
· Nếu a > 0 thì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất, còn nếu a< 0 thì hàm số đạt giá trị lớn nhất
· Học sinh tự vẽ hình.
· Hướng dẫn học sinh bỏ dấu giá trị tuyệt đối rồi vẽ các nhánh đt hay parabol trong từng khoảng xác định của nó.
· Học sinh về nhà làm các bài tập này.
Bài 39:
 Với mỗi câu hỏi sau, hãy chọn phần kết luận mà em cho là đúng.
 a. Trên khoảng (-1, 1), Hàm số y = - 2x + 5 
 Đồng biến
 Nghịch biến
 Cả 2 kết luận (A), (B) đều sai 
 b. Trên khoảng (0;1) hàm số y = x2 + 2x – 3 
 Đồng biến
 Nghịch biến
Cả 2 kết luận (A), (B) đều sai 
 c. Trên khoảng (-2;1) hàm số y = x2 + 2x – 3 
Đồng biến
Nghịch biến
Cả 2 kết luận (A), (B) đều sai 
Bài 40:
 a. Tìm đk của a và b sao cho HSB1 y = ax + b là hàm số lẻ
 b. Tìm đk của a, b và c sao cho HSB2 y = ax2 + bx + c là hàm số chẵn
Bài 41:
 Dựa vào vị trí đồ thị của hàm số y = ax2 + bx + c, hãy xác định dấu của các hệ số a, b, c trong mỗI trường hợp dưới đây:
 a)
 b)
c) 
 d)
Bài 42:
 Trong mỗi trường hợp cho dưới đây, hãy vẽ đồ thị của các hàm số trên cùng 1 hệ trục toạ độ rồi xác định toạ độ giao điểm của chúng.
 a) y= x – 1 
 và y= x2 – 2x - 1
 b) y= -x +3 
 và y= -x2 – 4x +1
 c) y= 2x –5 
 và y= x2 – 4x – 1
Bài 43:
 Xác định hệ số a, b và c để cho hàm số y = ax2 +bx + c đạt GTNN bằng khi x = và nhận giá trị bằng 1 khi x = 1. Lập BBT và vẽ đồ thị của hàm số đó.
Bài 44:
 Vẽ đồ thị các hàm số sau rồI lập BBT của nó.
a. Chọn (B) Nghịch biến
b. Chọn (A) Đồng biến
c. Chọn (C) Cả 2 kết luận (A), (B) đều sai .
a) b = 0, a ¹ 0 tuỳ ý
b) b = 0, a ¹ 0 tuỳ ý, c tuỳ ý
 a) Parabol hướng bề lõm xuống dưới nên a < 0.
 Cắt phần dương của trục tung nên c > 0.
 Có trục đốI xứng là đt x = - < 0 (mà a < 0) nên b < 0.
 b) parabol hướng bề lõm lên trên nên a > 0. Cắt phần dương của trục Oy nên c > 0.
 Có trục đốI xứng là đt x = - > 0 (mà a > 0) nên b < 0
 c) parabol hướng bề lõm lên trên nên a > 0. Đi qua gốc 0 nên c = 0
 Có trục đốI xứng là đt x = - 0) nên b < 0.
 d) parabol hướng bề lõm xuống dưới nên a < 0. 
 Cắt phần âm của trục tung nên c 0 (mà a 0.
Bài 42
a. giao điểm (0;-1) và (3;2)
b. (-1;4) và (-2;5)
c.(3 -;1-2) và 
 (3 +; 1+2)
Bài 43:
 Đặt f(x) = ax2 +bx + c
 Ta có f(1) = a + b + c = 1
 f(
 và x =
 nên a=1; b= -1; c=1
 Hàm số là y = x2 - x + 1
* Đỉnh: I (; )
BBT:
x
-¥	 	 +¥
y
+¥	 +¥

Tài liệu đính kèm:

  • docon chuong 2 -DS nang cao.doc