Chương I : MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP
Tiết 1- 2 : Đ1 MỆNH ĐỀ VÀ KHÁI NIỆM MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN
I. Mục tiêu
Về kiến thức:
- Nắm được khái niệm mệnh đề (MĐ).
- Nắm được khái niệm mệnh đề phủ định, MĐ kéo theo, MĐ tương đương.
- Biết khái niệm mệnh đề chứa biến.
Về kỹ năng:
- Biết lập mệnh đề phủ định của một MĐ, MĐ kéo theo và MĐ tương đương từ hai mệnh đề đã cho và xác định được tính đúng - sai của các mệnh đề này.
- Biết sử dụng các ký hiệu và trong suy luận toán học
- Biết cách lập MĐ phủ định của một MĐ chứa kí hiệu ,.
Ngày 14 tháng 0 8 năm 2009 Chương I : MệNH Đề - TậP HợP Tiết 1- 2 : Đ1 MệNH Đề Và KHáI NIệM MệNH Đề CHứA BIếN I. Mục tiêu Về kiến thức: - Nắm được khái niệm mệnh đề (MĐ). - Nắm được khái niệm mệnh đề phủ định, MĐ kéo theo, MĐ tương đương. - Biết khái niệm mệnh đề chứa biến. Về kỹ năng: - Biết lập mệnh đề phủ định của một MĐ, MĐ kéo theo và MĐ tương đương từ hai mệnh đề đã cho và xác định được tính đúng - sai của các mệnh đề này. - Biết sử dụng các ký hiệu và trong suy luận toán học - Biết cách lập MĐ phủ định của một MĐ chứa kí hiệu ,. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên : Bảng phụ + phiếu học tập 2. Học sinh : sách giáo khoa + sổ ghi chép. III. Phương pháp Nêu vấn đề + Vấn đáp gợi mở để giả quyết vấn đề đan xen hoạt động nhóm IV. Tiến trình bài học và các hoạt động Tiết 1 Hoạt động1: Khái niệm MĐ chứa biến. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nêu vấn đề thông qua VD1 (SGK) - Đưa khái niệm MĐ lôgic(hay gọi tắt là MĐ) (SGK) - Chú ý: Các câu hỏi và câu cảm thán không phải là mệnh đề. VD : Em ăn cơm chưa? Hôm nay trời đẹp quá! - Nghe giảng - Ghi nhận kết quả(K/n MĐ). - Lấy VD về các câu là MĐ và không phải là MĐ. Hoạt động 2: Khái niệm MĐ phủ định. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nêu vấn đề thông qua VD2 - Đưa khái niệm MĐ phủ định (SGK). Chú ý: - Nếu P đúng thì sai và ngược lại. - MĐ phủ định của P có thể diễn đạt theo nhiều cách . - Nghe giảng. - Ghi nhận KQ(K/n MĐ phủ định). - Lấy VD một MĐ và lấy MĐ phủ định của nó. - Trả lời câu hỏi H1 Hoạt động 3: Mệnh đề kéo theo Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nêu vấn đề thông qua VD3 - Đưa khái niệm MĐ kéo theo - Nhấn mạnh các dạng phát biểu khác của MĐ kéo theo: '' P Q'': '' Nếu P thì Q '' ; '' P kéo theo Q''; '' Vì P nên Q'' ; '' P suy ra Q''. - Nhấn mạnh Chú ý Chú ý - MĐ ''P Q'' chỉ sai trong trường hợp : P đúng Q sai. - Nhưng chủ yếu chỉ gặp hai tình huống. +) P đúng và Q đúng, khi đó P Q đúng. +) P đúng và Q sai, khi đó P Q (SGK) - Nhận xét , chỉnh sửa nếu cần. - Nghe giảng. - Ghi nhận kết quả(khái niệm MĐ kéo theo và các dạng phát biểu của MĐ kéo theo). - Phân biệt MĐ nào đúng , MĐ nào sai trong VD4. - Mỗi học sinh nêu một dạng khác của MĐ kéo theo này. - Trả lời câu hỏi H2. Hoạt đông 4 : Mệnh đề đảo Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Đưa khái niệm MĐ đảo - Thông qua VD5 tập cho các em phát biểu MĐ đảo của mđ kéo theo. ? MĐ này đúng hay sai. - Nhận xét: mĐ đảo của một mĐ kéo theo đúng thì có thể đúng hoặc sai. - Đưa thêm VD, yêu cầu học sinh phát biểu MĐ đảo. ? mđ này đúng hay sai? - Biết phát biểu MĐ đảo của MĐ kéo theo - Trả lời VD cho thêm. - Suy nghĩ và trả lời câu hỏi phụ. - Ghi nhận kết quả. Hoạt động 5 : Cũng cố Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Đưa ra ví dụ dưới dang phiếu học tập. - Chia nhóm học sinh . VD: cho tứ giác ABCD, xét hai MĐ: P: '' Tứ giác ABCD là hình vuông'' Q: '' Tứ giác ABCD là hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc.'' 1) Phát biểu MĐ : P Q bằng nhiều cách. 2) Phát biểu mĐ đảo của mĐ: p Q - Hoạt động theo nhóm. - Cử đại diện trình bày kết quả . - Ghi nhận kết quả. Hoạt động 6: Mệnh đề tương đương. HĐ của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nêu VD6(SGK). - Đưa k/niệm MĐ tương đương - ? Hai MĐ ở phần HĐ4 có tương đương với nhau không? - ? Hai MĐ ở H2 có tương đương hay không? - '' P Q'' đúng nếu cả P và Q cùng đúng hoặc cùng sai, khi đó ta nói P và Q tương đương với nhau. - Nghe giảng - Ghi nhận kiến thức - Trả lời câu hỏi ? . Phát biểu dưới dạng MĐ tương đương nếu có. - Nắm được cách phát biểu MĐ tương đương. - Nhận xét được MĐ nào tương đương, MĐ nào không tương đương. Trả lời câu hỏi H3 TIếT 2 Hoạt động 7: Mệnh đề chưa biến Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nêu VD7(sgk ) - Từ đó đưa ra khái niệm MĐ chứa biến. - P : "n chia hết cho 3" - Q : "y > x + 3" *) P, Q là các MĐ chứa biến. - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi H4. - Nghe hiểu. - Khẳng định được tính đúng sai của MĐ chứa biến khi gán cho biến một giá trị xác định - Phân biệt MĐ một biến, MĐ hai biến. Hoạt động 8: Kí hiệu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho MĐ chứa biến P(x): ''x2 - 2x + 2 > 0'' với xR ? MĐ này đúng với giá trị nào của x? - Ta nói '' Với mọi x R, P(x) đúng'' hay '' P(x) đúng với mọi xR'' - KH : " x R,P(x)" hay " x R: P(x)'' ? MĐ này đúng khi nào ? sai khi nào? - Định hướng cho hs lấy ví dụ về các mệnh đề chưa kí hiệu . - Khẳng định được P(x): ''x2 - 2x + 2 > 0'' là mệnh đề đúng với mọi x R. - Viết được MĐ này dưới dạng MĐ chứa kí hiệu . - Qua việc trả lời câu hỏi H5(sgk) +)Biết cách viết MĐ sử dụng kí hiệu +)Khẳng định được MĐ đó đúng hay sai - Đưa ví dụ về MĐ sai. Hoạt động 9 : Kí hiệu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 10 : M ệnh đề phủ định của MĐ chứa kí hiệu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nêu VD10 và VD11 từ đó đưa ra MĐ phủ định của MĐ chứa kí hiệu , - Yêu cầu HS khẳng định tính đúng sai của các MĐ đó. *) A : '' x R,P(x)" ; *) B : "xX: P(x)'' ; - Nêu được MĐ phủ định của MĐ chứa biến ở VD10, VD11. - Khẳng định tính đúng sai của các MĐ đó. - Ghi nhận cách viết MĐ phủ định của MĐ chứa kí hiệu , - Trả lời câu hỏi H7. Hoạt động 11: Củng cố toàn bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Củng cố kiến thức thông qua các bài tập sau BT1: Nêu MĐ phủ định của các MĐ sau: a) P:'' phương trình có nghiệm''. b) Q: '' năm 2006 là năm nhuận''. c) R: ''327 chia hết cho 3" BT2 : Cho tam giác ABC với trung tuyến AM. Xét hai MĐ P: '' Tam giác ABC vuông tại A'' và Q: '' Trung tuyến AM bằng nửa cạnh BC''. - Qua các bài tập cũng cố kiến thức về : MĐ, MĐ phủ định, MĐ kéo theo, MĐ tương đương, MĐ chứa kí hiệu . Hoạt động của GV Hoạt động của HS a) Phát biểu MĐ P Q. Khẳng định tính đúng sai? b) Phát biểu MĐ Q P . Khẳng định tính đúng sai? Hoạt động 12: Hướng dẫn BTVN +) BT 2,3,4,5(SGK) Ngày 15 háng 08 năm 2009 Tiết 3 - 4 Đ2 áP DụNG MệNH Đề VàO SUY LUậN TOáN HọC I. Mục tiêu Giúp học sinh: Về kiến thức - Hiểu rõ một số phương pháp suy luận toán học - Nắm vững các phương pháp chứng minh trực tiếp và chứng minh bằng phản chứng. - Biết phân biệt giả thiết và kết luận của định lý. - Biết phát biểu mệnh đề đảo, định lý đảo, biết sử dụng các thuật ngữ '' điều kiện cần '' , '' điều kiện đủ'' và '' điều kiện cần và đủ'' trong các phát biểu toán học . Về kĩ năng. - Chứng minh một số mệnh đề bằng phương pháp phản chứng . II. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên 1. Giáo viên: Phiếu học tập 2. Học sinh: Đã học kiến thức về mệnh đề, mệnh đề chứa biến, xác định được tính đúng, sai của mệnh đề. III. Phương pháp dạy học. - Phương pháp vấn đáp, gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động tiết 1 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Đưa ra bài tập kiểm tra bài cũ. BT1: cho MĐ chứa biến P(n) ''n N ,'' ?1 Khẳng định tính đúng sai của các MĐ P(2), P(3), P(11), P(12). ?2 Nhận xét gì về tính đúng sai của MĐ P(n)?- Từ đó giáo viên đưa ra cách viết đầy đủ của MĐ là'' Với mọi số tự nhiên n, nếu n lẻ thì '' và khẳng định đây là một định lí. - Hoạt động theo nhóm - Từng nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi ?1 - Đại diện lớp trả lời câu hỏi ?2 +) Nếu n lẻ thì P(n) đúng . +) Nếu n chẵn thì P(n) sai. Hoạt động 2: Định lí và chứng minh định lí. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Phát biểu khái niêm định lí (sgk) - Nêu các bước chứng minh định lí (2 cách): Chứng minh trực tiếp và chứng minh bằng phản chứng. (SGK) - Hướng dẫn hs chứng minh vd1, vd2. - Nắm được định lí là một MĐ đúng. - Nắm được các cách chứng minh định lí thông qua VD1 và VD3. - Ghi nhận kết quả. ( khái niệm định lí và các cách chứng minh) Hoạt động 3: Tập chứng minh định lí Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu một HS chứng minh H1 - Chia HS thành hai nhóm để giải BT1 cho dưới dạng phiếu học tập. - Giám sát và định hướng các hoạt động của HS. BT1 : CMR a) " n ẻ N sao cho n2 3 thì n 3 b) " n ẻ N , nếu n 15 thì n 5 - Một đại diện chứng minh H1 - Hoạt động theo nhóm giải BT1. - Cử đại diện trình bày BT1 - Nhóm khác nhận xét và sửa chữa nếu cần. tiết 2 Hoạt động 4: Điều kiện cần và điều kiện đủ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Phát biểu điều kiện cần , điều kiện đủ của các định lí. (sgk) - Hướng dẫn cụ thể cho HS thông qua VD4. - Yêu cầu hs tập xác định ĐK cần và ĐK đủ thông qua việc giải H2 và ? ? Hãy phát biểu các định lí ở BT1 dưới dạng ĐK cần và ĐK đủ. - Nghe giảng - Tập xác định ĐK cần và ĐK đủ của định lí thông qua việc trả lời câu hỏi. Hoạt động 5: Định lí đảo , điều kiện cần và đủ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nêu khái niệm định lí đảo. - Từ đó đưa ra khái niệm điều kiện cần và đủ. ? Nêu MĐ đảo của các MĐ đưa ra ở BT1, nhận xét tính đúng sai? ? Trong hai định lí đó thì đâu là điều kiện cần và đủ, hãy phát biểu dưới dạng ĐK cần và đủ? - Ghi nhận kết quả. - Trả lời các câu hỏi. - Thông qua đó nắm vững k/n điều kiện cần và đủ - Phân biệt đâu là điều kiện cần và đủ, đâu là điều kiện cần và đâu là điều kiện đủ. Hoạt động 6: Củng cố toàn bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Đưa ra BT dưới dạng phiếu học tập. Chia nhóm học sinh. Bt2: Hãy phát biểu và chứng minh định lí đảo của các định lí sau( nếu có) rồi phát biểu lại định lí đó dưới dạng điều kiện cần và đủ. a)Nếu n là số tự nhiên và thì b) Nếu m , n là hai số nguyên dương và mỗi số đều chia hết cho 3 thì tổng chia hết cho 3. BT3: Cho định lí sau: "Nếu a,b là hai số dương thì a+b ≥ ". a) CM định lí đó . b) Hãy phát biểu định lí dưới dạng ĐK cần, ĐK đủ. - Giao Btvn: +) Làm từ BT6 đến BT11. +) Chuẩn bị BT phần luyện tập. - Củng cố bài giảng thông qua việc giải các Bt tổng quát. - Hoạt động theo nhóm. - Đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải. - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung nếu cần. - Cả lớp ghi nhận kết quả. Ngày 21 tháng 08 năm 2009 Tiết 5 luyện tập I. Mục tiêu Giúp học sinh: Về kiến thức - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức về MĐ từ đó áp dụng mđ vào suy luận toán học. Về kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng phân biệt MĐ kéo theo , MĐ tương đương cũng như định lí điều kiện cần và điều kiện đủ - Rèn luyện kĩ năng chứng minh định lí. Về tư duy - Tư duy nhanh . lập luận chặt chẽ. II. Chuẩn bị - Giáo viên: Hệ thống câu hỏi gợi mở. Kết quả của mỗi hoạt động. - Học sinh: chuẩn bị bài ở nhà. III. Phương pháp - Vấn đáp gợi mở, hệ thống hoá kiến thức. IV.Tiến trình bài học và các hoạt động Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, hệ thống kiến thức. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Hệ thống kiến thức thông qua hệ thống câu hỏi ? Mệnh đề là gì? ? Tính đúng sai của một MĐ và MĐ phủ địn ... * Hoạt động 1 : Ôn tập về định lý dấu tam thức bậc hai Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò - Em hãy phát biểu định lý về dấu của tam thức bậc hai và xét dấu các tam thức sau a) f(x) = 2x2 - 5x + 3 b) g(x) = -3x2 + 4x - 2 + Giải bài tập 59 (SGK) a) f(x) > 0 x f(x) 1 < x < b) g(x) < 0 " x + m = 1 + m ạ 1 thì m > 5 * Hoạt động 2 : Ôn tập cách giải bất phương trình bậc hai thông qua các bài tập 57, 58 (SGK) - 61. Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nhóm I : Giải BT 57 Nhóm II : Giải BT 58 a Kiểm tra chéo kết quả - Tìm m để BPT sau đúng "x (3m x 2)x2 - (2m - 1)x + 1 > 0 (1) * Bài tập 61 b) 57) m -2 + 2 * m = 2/3 loại * m ạ 2/3 (1) Đúng "x * ĐK (x2 + 5x + 4)(2x2+3x+1) > 0 2x2 + 3x + 1 ạ 0 * Hoạt động 3 : Rèn luyện cách giải hệ bất phương trình thông qua BT 62 Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò - Nhóm I : GIải 62 a) - Nhóm II : Giải 62 c) - Kiểm tra chéo các hết quả - Chú ý cách kết hợp nghiệm của hệ a) [ 2 ; 5] c) [- ] [ 1 ; 3 ] * Hoạt động 4 : Rèn luyện kĩ năng giải hệ bất phương trình qua các bài tập có tham số 63 ; 64 (SGK) Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò - Tìm a để "x luôn có -1 ≤ (1) (Bài tập 63 SGK) - Tìm tất cả các giá trị của m để hệ bất phương trình sau có nghiệm Biểu diễn nghiệm (m > - 1) - Nhận xét 2x2 - 3x + 2 > 0 "x nên (1) - (2x2 - 3x + 2) < x2 + 5x + a < 7 (2x2 - 3x + 2) "x - (1) : - 5 < x < 3 (2) : + m = -1 loại + m > -1 (1) có nghiệm x > Vậy hệ có nghiệm khi m 0 * Hoạt động 5 : 1) Củng cố lý thuyết + Bài tập ra thêm Bài tập 1 : Giải các bất phương trình sau : a) > ,b) < Bài tập 2 : Tìm tất cả các giá trị của m để bất phương trình sau - 6 < < 4 được nghiệm đúng "x Ngày 22 tháng 01 năm 2010 Tiết 62 - 63: một số phương trình và bất phương trình quy về bậc hai I- Mục tiêu : Giúp học sinh 1- Kiến thức : - Nắm vững cách giải các phương trình và bất phương trình (quy về bậc hai) chứa ẩn số trong dấu giá trị tuyệt đối và một số phương trình và bất phương trình chứa ẩn trong dấu căn bậc hai. 2- Về kĩ năng : Giải thành thạo các phương trình và bất phương trình có dạng đã nêu. II- Chuẩn bị phương tiện dạy học - GV: - HS : Đã học về PT, BPT bậc hai. Cách giải một số PT qui về bậc hai. III- Phương pháp - Nêu vấn đề + Vấn đáp, gợi mở để giải quyết vấn đề. III- Tiến trình dạy học : * Hoạt động 1 : Ôn tập các tính chất của giá trị tuyệt đối Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò - Nêu định nghĩa │a│ và giải phương trình │2x - 1│ = 3x - 2 (1) - Nêu các tính chất của giá trị tuyệt đối Hướng dẫn : Học sinh nêu đủ các tính chất - Có thể mở rộng bất phương trình (2) HD : Nêu bất phương trình tổng quát - Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = │x - 1│ + │2 + x│ HD : Sử dụng (2) a nếu a > 0 * │a │ = - a nếu a < 0 Giải PT 1 (chia 2 trường hợp) - │a│ ≤ a ≤ │a│ │a + b│ < │a│ + │b│ (2) │a│ ≤ a - a ≤ a ≤ a │a│ > a - min y = 3 khi - 2 < x < 1 Hoạt động 2 : Giải phương trình và bất phương trình có giá trị tuyệt đối Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Giải phương trình a) │x2 - 7x + 10│ = 2x + 10 b) │x2 - 8x + 15│ = x - 3 - Ví dụ 1 : (SGK) - Cho phương trình │2x - 1│+ │x - 2│ = m + 2 a) Giải phương trình khi m = 1 b) Tìm m để phương trình đã cho có nghiệm - Giải bất phương trình a) │3x - 1│+ │5x - 2│ < 3 b) 65 c) (SGK) - C1 : Phân khoảng - C2 : │x2 - 7x + 10│ = 2x + 10 hoặc a) m = 1 ; x = 0 b) C1 : Phân khoảng C2 : Lập bảng biến thiên của hàm số y = * Hoạt động 3 : Giải các phương trình vô tỷ dạng a) = g(x) (1) b) = (2) Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò - Ví dụ H2 (SGK) - Giải phương trình : = 2 (x + 0) (66 b) SGK) - Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình sau có nghiệm. = (3) - HD : Biến đổi tương đương - Em hãy nên cách giải phương trình = g(x) (ĐK f(x) > 0 thừa) - Em hãy nên cách giải phương trình = (1) (Ta chỉ cần đặt điều kiện cho f(x) ≥ 0 hoặc g(x) ≥ 0). - x = 16 (3) = g(x) = * Hoạt động 4 : Giải bất phương trình vô tỷ dạng a) ≤ b) ≤ g(x) c) f(x) ≤ Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò - Giải bất phương trình < Ta có cần đặt điều kiện x - 1 > 0 - x2 - x + 2 > 0 - Giải bất phương trình < 2x - 3 (67 b) SGK) - Giải bất phương trình ≥ 2x - 1 (1) Chú ý : Học sinh thường đặt điều kiện đề (1) 2x - 1 > 0 x2 -5x -14 > 0 x2 -5x -14 > (2x-1)2 Thiếu trường hợp 2x - 1 < 0 x2 - 5x + 14 > 0 - Em hãy nên cách giải các bất phương trình dạng a) , b) , c) - Giải bất phương trình - > (1) Hướng dẫn : Đặt điều kiện và biến đối tương đương x = 1 [ ) (-; -2] a) < b) < g(x) c) f(x) < (1) > + < x < 5 2x + 7 > () - )2 * Hoạt động 5 : Một số bài tập trắc nghiệm Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò - BPT = 0 có tập nghiệm là (A). , (B). {} , (C). {-}, (D). (-) - BPT < x - 2 có Tập nghiệm là (A) : (2 ; + ) (C) : (3 ; 7) (B) : (2 ; 5) (D) : (5 ; + ) x = - (B) (D) : (5 ; + ) * Hoạt động 6 : Một số phương pháp giải phương trình, bất phương trình vô tỷ 1- Phương pháp đặt ẩn phụ 2- Phương pháp biến đối tương đương 3- Phương pháp đưa về hệ phương trình 4- Phương pháp hàm số Bài 1 : Giải phương trình - = Bài 2 : Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có nghiệm + - = m Bài 3 : Giải phương trình x2 + = 5 Bài 4 : Giải bất phương trình + x - 3 > * * * Ngày 21 tháng 01 năm 2010 Tiết 64 luyện tập I- Mục tiêu : 1- Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng giải các phương trình, bất phương trình quy về bậc hai một cách tương đối thành thạo. 2- Thông qua việc giải các bài tập rèn luyện cho học sinh đức tính cần cù, cẩn thận. III- Tiến trình dạy học : * Hoạt động 1 : Củng cố các tính chất về giá trị tuyệt đối Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò - Các em hãy nên các tính chất của giá trị tuyệt đối - Giải các phương trình sau a) ││ = 2 b) │2x + 3│ = │4 - 3x│ (69 SGK) - Nhóm I (a) - Nhóm II (b) - Giải bất phương trình │x2 - 5x + 4│ < x2 + 6x + 5 (70 SGK) C1 - Phân khoảng C2- Biến đối tương đương - │a│ < a - a < a < a │a│ > a a a │a + b│ < │a│ + │b│ a) x = ± ; x = 0 ; x = -2 b) x = ; x = 7 [ - ; + Ơ) * Hoạt động 2 : Giải phương trình vô tỷ các dạng a) = g(x) b) = Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò - Giải bất phương trình = 2 (x-1) - Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình sau có nghiệm = x - m - Hướng dẫn : Biến đổi tương đương x = 2 Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò - Giải phương trình : = 1 HD : Đặt ẩn phụ - Tổng kết hai dạng phương trình a) = g(x) b) = - Đặt = y > 0 ta có hệ = 1 x2 + y2 = 8 y > 0 (hệ phương trình đối xứng) * Hoạt động 3 : Giải các bất phương trình vô tỷ dạng a) < b) < g(x) c) f(x) < Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò - Giải bất phương trình : < 2x + 3 và nêu dạng tổng quát - Giải bất phương trình > 2x + 3 và nêu dạng tổng quát của bất phương trình đó - Giải bất phương trình < 1 (73 SGK) Hướng dẫn : Chia hai trường hợp - Giải bất phương trình - > x Hướng dẫn : Đk - 2< x < 0 - [ - 1 ; + Ơ ) dạng tổng quát < g(x) - (- Ơ ; 2] Dạng tổng quát f(x) < - [-5 ; -1 ẩ (1 : + Ơ) - Bất phương trình vô nghiệm * Hoạt động 4 : Củng cố bất phương trình, phương trình bậc hai thông qua xét dấu tam thức bậc hai. * * * Ngày 29 tháng 01 năm 2010 Tiết 65: câu hỏi và bài tập ôn tập chương IV I- Mục tiêu : - Giúp học sinh 1- Về kiến thức nắm vững khái niệm bất đẳng thức, một số bất đẳng thức cơ bản (Côsi, Bunhiacốpxki) và các tính chất của bất đẳng thức. - Các định lí về dấu của nhị thức và tam thức bậc hai - Khái niệm bất phương trình tương đương, cách giải các bất phương trình bậc hai, bất phương trình quy về bậc hai. 2- Về kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng tính toán, tư duy độc lập sáng tạo III- Tiến trình dạy học : * Hoạt động 1 : Ôn tập về bất đẳng thức Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò - Em hãy nêu một số tính chất của bất đẳng thức Chú ý : + a > 0 ; b > 0 thì a > b a2n > b2n + " a, b thì a > b a2n+1 > b2n+1 n ẻN* - Chứng minh │a+b│ < │1+ab│ với │a│ < 1 , │b│ < 1 (76 SGK) (Nhóm I) - Chứng minh bất đẳng thức sau a + bc > + + với a > 0 ; b > 0 ; c ≥ 0 Khi nào thì có đẳng thức ? - Hướng dẫn : Sử dụng Côsi - │a + b│ < │1 + ab│ (a+b)2 < (1+ab)2 (a2 - 1) . (b2 - 1) < 0 đúng - < - (Điều phải CM) - < * Hoạt động 2 : Ôn tập về dấu nhị thức bậc nhất Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò - Em hãy phát biểu định lý về dấu của nhị thức bậc nhất. - Bài tập 81 (SGK) - Bài tập 80 (SGK) - Cho nhị thức f(x) = ax + b a) f(x) > 0 "x ẻ ( a : b] ? b) f(x) < 0 "x ẻ ( a : b] ? * f(x) = (m2 + m + 1)x + 3m + 1 > 0 "x ẻ [-1 ; 2] f(-1) > 0 f(2) > 0 * Sử dụng đồ thị * Hoạt động 3 : Ôn tập về dấu tam thức bậc hai và ứng dụng để giải bất phương trình tích thương. Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò - Em hãy phát biểu định lý về dấu của tam thức bậc hai - Nêu điều kiện để f(x) = ax2 + bx + c > 0 " x (a ạ 0) * BT : 83a (SGK) - Hướng dẫn : Xét hai trường hợp * Giải và biện luận bất phương trình sau : 2x2 + (m-9)x + m2 + 3m + 4 > 0 * Bài tập 82a) (SGK) * f(x) > 0 a> 0 D < 0 * (m- 4)x2 - (m - 6) x + m - 5 < 0 " x 1) m = 4 2) m ạ 4 m < 4 - * Hoạt động 4 : Giải phương trình, bất phương trình vô tỷ Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò * Em hãy nên một số dạng phương trình vô tỷ cơ bản và cách giải * Giải các bất phương trình sau a) < x - 4 b) (x-2) < x2 - 4 1- Bài tập 84 (SGK) * = = g(x) * < < g(x) g(x) < * Hoạt động 5 : Một số bài tập về trắc nghiệm Bài tập 87 , 89 (SGK) * * * Ngày 29 tháng 01 năm 2010 Tiết 66: đề kiểm tra chương iV Với mỗi câu 1, 2, 3 dưới đây trong các phương án đã cho chỉ có một phương án đúng. Hãy lựa chọn phương án đúng để: Câu 1 : (1 điểm) Tam thức bậc hai f(x) = (1+ ) x2 + (3 +)x + A) Âm với mọi x ẻR B) Dương với mọi x ẻR C) Âm với mọi x ẻ (-; 1 -) D) Âm mọi x ẻ (- ; ) Câu 2 : (1 điểm) Tập nghiệm của bất phương trình x2 + (1 - ) x - 6 - 2 < 0 là a) [ ; 1 + ] b) [-1- ; 2] c) [- ; ] d) [-1 - : + Ơ] Câu 3 : (1 điểm) Tập nghiệm của bất phương trình > 6 - x là a) [7 ; + Ơ) b) [ + ] c) [4 ; + Ơ ) d) [ ; + Ơ ) Câu 4 : (3 điểm) Chứng minh rằng 2a2 + b2 + c2 > 2a (b+c) " a, b c ẻ R Khi nào có đẳng thức Câu 5 : (4 điểm) Tìm các giá trị của m sao cho hệ bất phương trình sau có nghiệm. Đáp án Câu 1 : (c) Câu 2 : (b) Câu 3 : (d) Câu 4 : " a, b, c ta có a2 + b2 > 2ab (1) a2 + c2 > 2ac (2) dạng (1) (2) ncó 2a2 + b2 + c2 > 2a (b + c) Đẳng thức xảy ra khi a = b = c Câu 5 : Bất phương trình x - > + 1 x > 2 BPT x2 - 2mx - 2x - 1 < 0 Nên hệ có nghiệm khi và chỉ khi 2m > 2 m > 1
Tài liệu đính kèm: