ÔN TẬP CHƯƠNG VI
I/. MỤC TIÊU:
1/. Kiến thức:
- Cần nắm vững số đo, độ dài của cung tròn, góc và cung lượng giác, đường tròn lượng giác, giá trị lượng giác của góc, cung lượng giác.
- Giá trị lượng giác của góc (cung) có liên quan đặc biệt.
- Một số công thức lượng giác.
2/. Kĩ năng:
Biết vận dụng các kiến thức đã học trong chương vào giải các bài tập ôn chương.
3/. Tư duy:
Rèn luyện tư duy logic trong giải toán, biết quy lạ về quen, tính cẩn thận và chính xác trong tính toán, lập luận.
Tuần : Ngày soạn : Tiết : 87 Ngày dạy : ÔN TẬP CHƯƠNG VI I/. MỤC TIÊU: 1/. Kiến thức: - Cần nắm vững số đo, độ dài của cung tròn, góc và cung lượng giác, đường tròn lượng giác, giá trị lượng giác của góc, cung lượng giác. - Giá trị lượng giác của góc (cung) có liên quan đặc biệt. - Một số công thức lượng giác. 2/. Kĩ năng: Biết vận dụng các kiến thức đã học trong chương vào giải các bài tập ôn chương. 3/. Tư duy: Rèn luyện tư duy logic trong giải toán, biết quy lạ về quen, tính cẩn thận và chính xác trong tính toán, lập luận. II/. CHUẨN BỊ: 1/. Học sinh: Học sinh ôn lại các kiến thức trong chương và vận dụng giải các bài tập ôn chương. 2/. Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án. 3/. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề đan xen hoạt động nhóm. III/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/. Ổn định lớp: Bao quát lớp + kiểm tra sĩ số 2/. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra lại toàn bộ kiến thức quan trọng trong chương để giải quyết các bài tập ôn chương. 3/. Bài tập: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG -Đối với câu a) ta áp dụng hệ quả : và cung hơn kém -Ta nhận thấy nếu k chẳn thì và nhận giá trị dương, còn k lẻ thì nhận giá trị âm. -Giáo viên đặt câu hỏi: Khi biết tìm ta áp dụng công thức nào? Cần lưu ý học sinh khi tìm được phải kết hợp với điều kiện để nhận giá trị dương hay âm. -Để tìm và ta áp dụng công thức nhân đôi và hạ bậc. -Giáo viên gợi ý cho học sinh áp dụng công thức: -Giáo viên yêu cầu học sinh nhận dạng công thức: -Ở câu b) học sinh chỉ cần biến đổi sẽ được điều phải chứng minh -Để chứng minh câu c) ta đã biết: -Để chứng minh được đẳng thức này ta biến đổi. -Ta cộng các vế lại với nhau sẽ được điều phải chứng minh -Giáo viên gợi ý cho học sinh từ giải thiết: ta tìm -Để tìm đáp án đúng ta phải biết phát hiện công thức: -Học sinh nghe, hiểu, vận dụng. -Học sinh chia nhóm thảo luận và cuối cùng đưa ra đáp án. -Học sinh có thể biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác để nhận biết đúng sai. -Học sinh phải trả lời được là ta áp dụng công thức Gọi học sinh cho biết thì dương hay âm? -Học sinh sau khi được giáo viên hướng dẫn phải tự tính toán để được đáp số đúng. Yêu cầu học sinh từ công thức và -Học sinh phải nhận dạng được công thức: Tương tự cho -Học sinh thế . Sau đó áp dụng: -Học sinh lắng nghe giáo viên hướng dẫn, sau đó lấy tập nháp ra biến đổi để được bằng vế phải -Học sinh chọn phương án đúng trong các câu (A); (B); (C); (D) -Học sinh phải ghi được công thức mà giáo viên đưa ra và áp dụng vào tìm ra được: Bài 55: Hỏi mỗi đẳng thức sau có đúng với mọi số nguyên k không? Giải a).Đúng với mọi k chẳn, lẻ b).Đúng với mọi k chẳn, lẻ c). Đúng với k = 0, 1, 2, 3 d). Sai khi k = 1 Bài 56: a). Tính biết và Đáp số: b), c), d), e), học sinh giải tương tự các bài tập phần luyện tập. Bài 57: Chứng minh rằng (khi các biểu thức có nghĩa) (khi các biểu thức có nghĩa) Giải a). Ta có: (đpcm) (đpcm) Bài 59: Chứng minh rằng với mọi ta có: Giải Cộng vế với vế ta được điều phải chứng minh Bài 60: Nếu thì bằng: Đáp số: (B) Bài 62: Đáp số: (B) 4/. Củng cố: - Nhắc lại kiến thức quan trọng trong bài tập đã giải - Hướng dẫn những bài tập còn lại. 5/. Dặn dò: Xem lại những bài tập đã giải, làm tiếp những bài tập còn lại
Tài liệu đính kèm: