Giáo án Đại số và giải tích 11 cơ bản tuần 1, 2, 3, 4

Giáo án Đại số và giải tích 11 cơ bản tuần 1, 2, 3, 4

KẾ HOẠCH BỘ MÔN ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11

CƠ BẢN

I/ NỘI DUNG – MỤC TIÊU

- Học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm của các chương, hình thành được các dạng toán và phương pháp giải đối với từng dạng.

- Trong chương I : Học sinh nắm vững hàm số lượng giác, cách giải phương trình lượng giác cơ bản và đơn giản.

- Trong chương II : Học sinh nắm hai qui tắc đếm cơ bản, hoán vị, chỉnh hợp , tổ hợp, nhị thức Niu Tơn, phép thử và biến cố, xác suất của biến cố, nắm vững các phương pháp giải đối với từng dạng.

- Trong chương III : Học sinh hiểu được phương pháp qui nạp toán học, dãy số, cấp số cộng , cấp số nhân. Hiểu phương pháp chứng minh và phương pháp giải.

- Trong chương IV : Học sinh nắm vững giới hạn dãy số, hàm số, hàm số liên tục và phương pháp giải.

 

doc 62 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1383Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số và giải tích 11 cơ bản tuần 1, 2, 3, 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BỘ MƠN ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11
CƠ BẢN
I/ NỘI DUNG – MỤC TIÊU
Học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm của các chương, hình thành được các dạng toán và phương pháp giải đối với từng dạng.
Trong chương I : Học sinh nắm vững hàm số lượng giác, cách giải phương trình lượng giác cơ bản và đơn giản. 
Trong chương II : Học sinh nắm hai qui tắc đếm cơ bản, hoán vị, chỉnh hợp , tổ hợp, nhị thức Niu Tơn, phép thử và biến cố, xác suất của biến cố, nắm vững các phương pháp giải đối với từng dạng.
Trong chương III : Học sinh hiểu được phương pháp qui nạp toán học, dãy số, cấp số cộng , cấp số nhân. Hiểu phương pháp chứng minh và phương pháp giải.
Trong chương IV : Học sinh nắm vững giới hạn dãy số, hàm số, hàm số liên tục và phương pháp giải.
Trong chương V : Học sinh hiểu được các qui tắc tính đạo hàm, phương pháp tính đạo hàm và vi phân. 
II / PHƯƠNG PHÁP
Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, trực quan xen lẫn đàm thoại gợi mở, đơn giản hóa vấn đề, phát huy trí lực , tính sáng tạo chủ động của học sinh, giáo viên là người hướng dẫn học sinh đi tìm kiến thức, học sinh làm chủ trong tiết học.
III / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
Chuẩn bị thước , phấn màu , phiếu học tập , bảng phụ, giáo án điện tử . Soạn ra một số dạng bài toán cơ bản liên quan đến chương trình.
Soạn giáo án và chuẩn bị các dụng cụ học tập đầy đủ trứoc khi lên lớp, phân loại các dạng bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập, 
Soạn các bài tập theo hướng trắc nghiệm, chuẩn bị một số tiết dạy sử dụng công nghệ thông tin.
IV / KẾ HOẠCH BỘ MÔN KHI KIỂM TRA
Thường xuyên kiểm tra bài của học sinh trước khi sang phần mới, kiểm tra tập bài tập của học sinh mỗi khi vào lớp.
Trong học kỳ I kiểm tra 2 bài định kỳ ( 1 tiết ) và 3 bài thường xuyên ( 15 phút ).
Trong học kỳ II kiểm tra 2 bài định kỳ ( 1 tiết ) và 3 bài thường xuyên ( 15 phút ).
Cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm sau mỗi chương .
KẾ HOẠCH BỘ MƠN
I/ NỘI DUNG – MỤC TIÊU
Học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm của các chương, hình thành được các dạng toán và phương pháp giải đối với từng dạng.
Trong chương I : Học sinh nắm vững được các phép biến hình, tịnh tiến, đối xứng trục, đối xứng tâm,phép quay, phép dời hình – hình bằng nhau, phép vị tự và phép đồng dạng, đặc biệt phải biết sử dụng công thức toạ độ trong giải bài tập.
Trong chương II : Học sinh nắm vững cách xác định mặt phẳng , cách vẽ hình trong không gian, cách vẽ đường liền và rời, nắm được các vị trí tương đối giữa hai đường thẳng, hai mặt phẳng, đường thẳng và mặt phẳng. Hiểu phuơng pháp tìm giao tuyến của hai mặt phẳng, giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng, cách tìm thiết diện của mặt phẳng và hình chóp, tứ diện , lăng trụ, chứng minh hai đường thẳng song song, chéo nhau, đường thẳng song song với mặt phẳng và mặt phẳng song song với mặt phẳng.
Trong chương III : Học sinh hiểu được véc tơ trong không gian, quan hệ vuông góc và cách biễu diễn hình, biết phương pháp chứng minh hai đường thẳng vuông góc, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng, cách tìm khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau, khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng , đường thăng , khoảng cách giữa hai mặt phẳng.
II / PHƯƠNG PHÁP
Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, trực quan xen lẫn đàm thoại gợi mở, đơn giản hóa vấn đề, phát huy trí lực , tính sáng tạo chủ động của học sinh, giáo viên là người hướng dẫn học sinh đi tìm kiến thức, học sinh làm chủ trong tiết học.
III / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
Chuẩn bị thước , phấn màu , phiếu học tập , bảng phụ, giáo án điện tử . Soạn ra một số dạng bài toán cơ bản liên quan đến chương trình.
Soạn giáo án và chuẩn bị các dụng cụ học tập đầy đủ trứoc khi lên lớp, phân loại các dạng bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập, 
Soạn các bài tập theo hướng trắc nghiệm, chuẩn bị một số tiết dạy sử dụng công nghệ thông tin.
IV / KẾ HOẠCH BỘ MÔN KHI KIỂM TRA
Thường xuyên kiểm tra bài của học sinh trước khi sang phần mới, kiểm tra tập bài tập của học sinh mỗi khi vào lớp.
Trong học kỳ I kiểm tra 1 bài định kỳ ( 1 tiết ) và 1 bài thường xuyên ( 15 phút ).
Trong học kỳ II kiểm tra 1 bài định kỳ ( 1 tiết ) và 1 bài thường xuyên ( 15 phút ).
Cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm sau mỗi chương .
 TuÇn : 01 Ngày so¹n : 30/08/2009
 Tiết ppct : 01
Líp
Ngµy d¹y
Tªn häc sinh v¾ng
Ghi chĩ
11C
CHƯƠNG I : HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
§ 1 . HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
	I . MỤC TIÊU .
	1. Về kiến thức : – Nắm định nghĩa hàm số sin , cosin , tang và cơtang
	 – Nắm tính tuần hồn và chu kì các hàm số 
	2. Về kỹ năng : – Tìm tập xác định . tập giá trị cả 4 hàm số lượng giác 
 3. Về tư duy thái độ : cĩ tinh thần hợp tác tích cực tham gia bài học , rèn luyện tư duy logic
	II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ :
	1. Chuẩn bị của GV : Các phiếu học tập , hình vẽ , 
	2. Chuẩn bị của HS : Ơn bài cũ và xem bài trước 
	3 .Ph­¬ng ph¸p d¹y häc :Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhĩm
	III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
ỉn ®Þnh líp.
KiĨm tra bµi cị: §éng viªn, khÝch lƯ häc sinh häc tËp
Bµi míi
HĐ của HS
HĐ của GV
Ghi bảng – Trình chiếu
 Sử dụng máy tính hoặc bảng các giá trị lượng giác của các cung đặc biệt để cĩ kết quả 
Nhắc lại kiến thức cũ :
Tính sin , cos ?
I ) ĐỊNH NGHĨA :
Vẽ hình biễu diễn cung AM 
 Trên đường trịn , xác định sinx , cosx 
Hướng dẫn làm câu b
 Nghe hiểu nhiệm vụ
 và trả lời cách thực hiện
Mỗi số thực x ứng điểm M trên đường trịn LG mà cĩ số đo cung AM là x , xác định tung độ của M trên hình 1a ?
Þ Giá trị sinx
1)Hàm số sin và hàm số cơsin:
 a) Hàm số sin : SGK
 HS làm theo yêu cầu 
Biễu diễn giá trị của x trên trục hồnh , Tìm giá trị của sinx trên trục tung trên hình 2 a?
 Hình vẽ 1 trang 5 /sgk
HS phát biểu hàm số sinx
Theo ghi nhận cá nhân
Qua cách làm trên là xác định hàm số sinx , Hãy nêu khái niệm hàm số sin x ?
HS nêu khái niệm hàm số 
Cách làm tương tựnhưng tìm hồnh độ của M ?
Þ Giá trị cosx 
Tương tự tìm giá trị của cosx trên trục tung trên hình 2b ?
b) Hàm số cơsin SGK 
Hình vẽ 2 trang 5 /sgk
 Nhớ kiến thức củ đã học ở lớp 10 
Hàm số tang x là một hàm số được xác định bởi cơng thức 
tanx = 
2) Hàm số tang và hàm số cơtang 
a) Hàm số tang : là hàm số xác định bởi cơng thức :
y = ( cosx ≠ 0)
kí hiệu y = tanx
 cosx ≠ 0 Û x ≠ +k p 
 (k Ỵ Z )
Tìm tập xác định của hàm số tanx ?
D = R \ 
b) Hàm số cơtang :
là hàm số xác định bởi cơng thức : y = ( sinx ≠ 0 )
Kí hiệu y = cotx
 Sinx ≠ 0 Û x ≠ k p , (k Ỵ Z ) 
Tìm tập xác định của hàm số cotx ?
D = R \ 
Áp dụng định nghĩa đã học để xét tính chẵn lẽ ?
Xác định tính chẵn lẽ
các hàm số ?
Nhận xét : sgk / trang 6
 Tiếp thu để nắm khái niệm hàm số tuần hồn , chu kì của từng hàm số 
Hướng dẫn HĐ3 :
II) Tính tuần hồn của hàm số lượng giác 
y = sinx , y = cosx
là hàm số tuần hồn chu kì 2p
y = tanx , y = cotx
là hàm số tuần hồn chu kì p
4.Cđng cè bµi häc
tãm t¾t bµi häc
1. Quy t¾c ®Ỉt t­¬ng øng mçi sè thùc x víi sè thùc y = sinx. Quy t¾c nµy ®­ỵc gäi lµ hµm sè sin.
• y = sinx x¸c ®Þnh víi mäi vµ - 1 ≤ sinx ≤ 1.
• y = sinx lµ hµm sè lỴ.
• y = sinx lµ hµm sè tuÇn hoµn víi chu k× 2.
2. Quy t¾c ®Ỉt t­¬ng øng mçi sè thùcx víi sè thùc y = cosx (h.2b). Quy t¾c nµy ®­ỵc gäi lµ hµm sè c«sin.
• y = cosx x¸c ®Þnh víi mäi vµ - 1 ≤ sinx ≤ 1.
• y = cosx lµ hµm sè ch½n.
• y = cosx lµ hµm sè tuÇn hoµn víi chu k× 2.
3. Hµm sè tang lµ hµm sè ®­ỵc x¸c ®Þnh bëi c«ng thøc 
	y = tanx = 	(cosx ≠ 0).
	TËp x¸c ®Þnh cđa hµm sè y = tanx lµ .
• y = tanx x¸c ®Þnh víi mäi x ≠ 
• y = tanx lµ hµm sè lỴ.
• y = tanx lµ hµm sè tuÇn hoµn víi chu k× .
4. Hµm sè c«tang lµ hµm sè ®­ỵc x¸c ®Þnh bëi c«ng thøc 
	y = cotx = 	(sinx ≠ 0).
	TËp x¸c ®Þnh cđa hµm sè y = tanx lµ .
• y = tanx cã tËp x¸c ®Þnh lµ:.
• y = tanx lµ hµm sè tuÇn hoµn víi chu k× .
• y = cotx lµ hµm sè lỴ.
 5.H­íng dÉn vỊ nhµ: Lµm Bµi tËp 1,2 (Sgk)
Những lưu ý, kiến nghị, bổ sung, sửa đổi sau tiết giảng:
 Lớp: 	 Đối tượng học sinh: 	 Nội dung
TuÇn : 01 Ngày so¹n : 30/08/2009
 Tiết ppct : 01
Líp
Ngµy d¹y
Tªn häc sinh v¾ng
Ghi chĩ
11C
§ 1 . HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC (TiÕt 2)
	I . MỤC TIÊU .
 Giĩp häc sinh n¾m ®­ỵc :
* KiÕn thøc
+ Sù biÕn thiªn , tÝnh tuÇn hoµn vµ c¸c tÝnh chÊt cđa hai hµm sè l­ỵng gi¸c .
+§å thÞ cđa hµm sè l­ỵng gi¸c. 
*KÜ n¨ng
+Hs diƠn t¶ ®­ỵc tÝnh tuÇn hoµn vµ chu k× cđa hµm sè l­ỵng gi¸c vµ sù biÕn thiªn cđa hµm sè l­ỵng gi¸c.
+BiĨu thÞ ®­ỵc ®å thÞ cđa hµm sè l­ỵng gi¸c.
+Mèi quan hƯ gi÷a c¸c hµm sè y = sinx vµ y = cosx .
+ Mèi quan hĐ gi÷a c¸c hµm sè y = tanx vµ y = cotx.
*ThaÝ ®é
+Sau khi häc xong bµi nµy hs tÝch cùc trong häc tËp.BiÕt vËn dơng c¸c kiĨnthwcs c¬ b¶n vµo trong mét sè tr­êng hỵp cơ thĨ.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ :
	1. Chuẩn bị của GV : Các phiếu học tập , hình vẽ , 
	2. Chuẩn bị của HS : Ơn bài cũ và xem bài trước 
	3 .Ph­¬ng ph¸p d¹y häc :Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhĩm
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
ỉn ®Þnh líp.
KiĨm tra bµi cị: Nªu tËp x¸c ®Þnh, tËp gi¸ trÞ, tÝnh ch½n lỴ vµ tÝnh tuÇn hoµn cđa hµm sè l­ỵng gi¸c?
 Sau ®ã gi¸o viªn treo b¶ng phơ nh¾c l¹i néi dung trªn
Bµi míi
HĐ của HS
HĐ của GV
Ghi bảng – Trình chiếu
Nhớ lại kiến thức và trả lời
 - Yêu cầu học sinh nhắc lại TXĐ, TGT của hàm số sinx
- Hàm số sin là hàm số chẳn hay lẻ
- Tính tuần hồn của hàm số sinx
 III. Sự biến thiên và đồ thị của các hàm số lượng giác.
1. Hàm số y = sinx
Nhìn, nghe và làm nhiệm vụ 
Nhận xét và vẽ bảng biến thiên.
- Vẽ hình
- Lấy hai sồ thực 
- Yêu cầu học sinh nhận xét sin và sin 
Lấy x3, x4 sao cho: 
- Yêu cầu học sinh nhận xét sin x3; sin x4 sau đĩ yêu cầu học sinh nhận xét sự biến thiên của hàm số trong đoạn [0 ; p] sau đĩ vẽ đồ thị.
 a) Sự biến thiên và đồ thị của hàm số: y = sin x trên đoạn 
[0 ; p ]
Giấy Rơki
Vẽ bảng.
- Do hàm số y = sin x tuần hồn với chu kỳ là 2p nên muốn vẽ đồ thị của hàm số này trên tồn trục số ta chỉ cần tịnh tiến đồ thị này theo vectơ (2p ; 0) - = (-2p ; 0)  vv
 b) Đồ thị hàm số y = sin x trên R.
Giấy Rơki
 Nhận xét và đưa ra tập giá trị của hàm số y = sin x
- Cho hàm số quan sát đồ thị.
 c) Tập giá trị của hàm số 
y = sin x
 Nhận xét và vẽ bảng biến thiên của h àm s ố y = cos x
Tập giá trị của hàm số 
y = cos x
- Cho học sinh nhắc lại hàm số cos x: TXĐ, tính chẵn lẻ, chu kỳ tuần hồn.
- Cho học sinh nhận xét: sin (x + ) và cos x.
- M ... VD và HĐ trên phép biến hình cĩ được bằng cách thực hiện liên tiếp 2 phép dời hình cĩ là phép dời hình khơng?
­ Nhận xét:1,2 (SGK chuẩn, trang 19)
HĐ3 : Giảng tính chất
- HS: trả lời 3 điểm A”,B”,C” thẳng hàng
- Các nhĩm lần lượt hoạt động theo sự gợi ý tương tự như trên của gv để rút ra các t/c cịn lại
-GV:Trở lại phần củng cố thêm em nào cĩ nhận xét gì khi phép dời hình biến 3 điểm thẳng hàng A,B,C thành 3 điểm A”,B”,C” như thế nào với nhau
- GV: nhận xét và giảng đĩ là tính chất của phép dời hình, các em đi vào phần 2
2. Tính chất: (SGK chuẩn, trang 21)
- Các nhĩm hoạt động và lần lượt trả lời.
 * Ta cĩ AB +BC = AC
 * AB = A’B’ , BC = B’C’ ,
AC = A’C’
-GV: Dựa vào hình vẽ trên em nào chứng minh được t/c 1, để 1’ cho hs suy nghĩ sau đĩ
- Gợi ý: * 3 điểm A,B,C thẳng hàng tức B nằm giữa Avà C cho ta điều gì?
 * Dựa vào ĐN phép dời hình cho ta đoạn nào bằng đoạn nào?
 * Từ đĩ dẫn đến đpcm
¢2: Ta cĩ B nằm giữa A và C
AB + BC = AC
Mà AB = A’B’ , BC = B’C’ ,
AC = A’C’
A’B’ + B’C’ = A’C’
B’ nằm giữa A’ và C’
A’ , B’ , C’ thẳng hàng
¢3: Về nhà giải
- GV : Chiếu hoặc vẽ hình 1.44 SGK để giới thiệu chú ý
¢0: Chú ý : (SGK chuẩn, trang 21)
- HS: nghiên cứu SGK, sau đĩ gv gọi hs TB-Yếu trả lời 2 câu hỏi bên
* Phép Q(O,600) biến tam giác OAB thành tam giác OBC
* Phép tịnh tiến vectơ biến tam giác OBC thành tam giác EOD
- GV: đọc và chiếu hoặc vẽ hình VD3 lên bảng, để 1’ cho hs suy nghĩ sau đĩ hỏi
* Phép Q(O,600) biến tam giác OAB thành gì?
* Phép tịnh tiến vectơ biến tam giác . thành gì?
­ VD3 (SGK chuẩn, trang 21,22)
- Các nhĩm hoạt động và lần lượt trả lời
 HS trả lời theo sự nhận biết của các em A D
 E I F
 B H C
- GV: đọc và chiếu hoặc vẽ hình HĐ4 lên bảng, để 1’ cho hs suy nghĩ ( nếu khơng cĩ hs trả lời) thì gv gợi ý
* Cĩ phép tịnh tiến vectơ nào biến tam giác AEI thành tam giác nào khơng ?(cĩ nhiều trường hợp xảy ra tùy theo tình huống gv gợi ý tiếp )
- GV: giảng kỹ lại và gọi hs Khá lên trình bày
¢4: Ta cĩ: biến tam giác AEI thành tam giác EBH
 ĐIH : biến tam giác EBH thành tam giác FCH
 Vậy phép dời hình cĩ được bằng cách thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến vectơ và phép đối xứng trục IH biến.
- HS nghe giảng
- GV: Dựa vào hình của HĐ4 giảng nếu cĩ phép dời hình biến hình tam giác AEI thành hình tam giác FCH thì ta nĩi 2 hình ấy bằng nhau. Vậy thếnào là 2 hình bằng nhau ta đi vào phần 3
3. Khái niệm hai hình bằng nhau: 
- HS nhận xét và rút ra định nghĩa ,gv nhận xét bổ sung
- GV : Chiếu hoặc vẽ hình 1.47 SGK lên bảng cho học sinh quan sát sau đĩ nhận xét hai hình ấy
­ Định nghĩa (SGK chuẩn, trang 22)
- HS: phép dời hình cĩ được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng trục và phép tịnh tiến 
- Gọi hs trung bình trả lời
- Tiếp tục chiếu hoặc vẽ hình 1.48 yêu cầu hs cho biết hình thang ABCD biến thành hình thang A”B”C”D” qua phép dời hình nào ?
- VD4b hs nghiên cứu và trả lời hình A biến thành hình C qua phép dời hình nào ?
­ VD4(SGK chuẩn, trang 23)
-HS lên bảng vẽ hình
 A B
 E F
 I
 D C
- GV gọi 1hs đọc HĐ5 
- Gợi ý tìm phép biến hình nào biến hình thang AEIB thành hình thang CFID ? 
¢5: Ta cĩ: ĐI biến hình thang AEIB thành hình thang CFID
 Vậy nên hai hình ấy bằng nhau.
* Củng cố:
- Em hãy cho biết bài học vừa rồi cĩ những nội dung chính là gì ?
- Theo em qua bài học này ta cần đạt được điều gì ?
- BTVN : Làm bài 1,2,3 trang 23, 24 (Gợi ý để hs giải )./.
Những lưu ý, kiến nghị, bổ sung, sửa đổi sau tiết giảng:
 Lớp: 	 Đối tượng học sinh: 	 Nội dung
KÝ duyƯt cđa tỉ tr­ëng tỉ tù nhiªn
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TuÇn : 04 Ngày so¹n : 23/09/2009
 Tiết ppct : 13
Líp
Ngµy d¹y
Tªn häc sinh v¾ng
Ghi chĩ
11C
luyƯn tËp (tiÕt 1)
I. mơc tiªu
1. KiÕn thøc
HS n¾m ®­ỵc:
• Ph­¬ng tr×nh l­ỵng gi¸c sinx = a, ®iỊu kiƯn cã nghiƯm vµ c«ng thøc nghiƯm cđa ph­¬ng tr×nh sinx = sina.
• Ph­¬ng tr×nh l­ỵng gi¸c cosx = a, ®iỊu kiƯn cã nghiƯm vµ c«ng thøc nghiƯm cđa ph­¬ng tr×nh cosx = cosa.
2. KÜ n¨ng
• Sau khi häc xong bµi nµy HS cÇn ph¶i thµnh th¹o c¸c ph­¬ng tr×nh l­ỵng gi¸c c¬ b¶n.
• Gi¶i ®­ỵc ph­¬ng tr×nh l­ỵng gi¸c d¹ng sinf(x) = sina, cosf(x) = cosa.
• T×m ®­ỵc ®iỊu kiƯn cđa c¸c ph­¬ng tr×nh d¹ng
	tanf(x) = tana, cotf(x) = cota,
3.Th¸i ®é
• Tù gi¸c, tÝch cùc trong häc tËp.
• BiÕt ph©n biƯt râ c¸c kh¸i niƯm c¬ b¶n vµ vËn dơng trong tong tr­êng hỵp cơ thĨ.
• T­ duy c¸c vÊn ®Ị cđa to¸n häc mét c¸ch logic vµ hƯ thèng.
II. chuÈn bÞ cđa GV vµ HS
1. ChuÈn bÞ cđa GV
•HƯ thèng bµi tËp SGK vµ bµi tËp tr¾c nghiƯm.
2. ChuÈn bÞ cđa HS
• ¤n kÜ lÝ thuyÕt . C¸c c«ng thøc nghiƯm c¬ b¶n cđa c¸c ph­¬ng tr×nh l­ỵng gi¸c.
iii.tiÕn tr×nh d¹y häc
1. ỉn ®Þnh líp
2.KiĨm tra bµi cị
H·y ®iỊn ®ĩng sai vµo « trèng sau:
C©u 1. Cho ph­¬ng tr×nh sinx = a.
(a) Ph­¬ng tr×nh lu«n cã nghiƯm víi mäi a c 
(b) Ph­¬ng tr×nh lu«n cã nghiƯm víi mäi a < 1 c
(c) Ph­¬ng tr×nh lu«n cã nghiƯm víi mäi a > - 1 c
(d) Ph­¬ng tr×nh lu«n cã nghiƯm víi mäi |a| 1 c 
Tr¶ lêi 
(a)
(b)
(c)
(d)
S
S
S
§
C©u 2. Cho ph­¬ng tr×nh cosx = a.
(a) Ph­¬ng tr×nh lu«n cã nghiƯm víi mäi a c 
(b) Ph­¬ng tr×nh lu«n cã nghiƯm víi mäi a < 1 c
(c) Ph­¬ng tr×nh lu«n cã nghiƯm víi mäi a > - 1 c
(d) Ph­¬ng tr×nh lu«n cã nghiƯm víi mäi |a| 1 c 
Tr¶ lêi 
(a)
(b)
(c)
(d)
S
S
S
§
3.Néi dung bµi míi
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Bµi 1 ( SGK Tr 28 )
. H­íng dÉn. Sư dơng c¸c c«ng thøc nghiƯm cđa c¸c ph­¬ng tr×nh l­ỵng gi¸c c¬ b¶n.
Bµi 2 SGK Tr 28
. H­íng dÉn. Sư dơng c¸c c«ng thøc nghiƯm cđa c¸c ph­¬ng tr×nh l­ỵng gi¸c c¬ b¶n vµ gi¶i ph­¬ng ph¸p gi¶i ph­¬ng tr×nh d¹ng sinf(x) = sina, cosf(x) = cosa, tanf(x) = tana vµ cotf(x)=cota.
Bµi 3 SGK Tr 28
 H­íng dÉn. Sư dơng c¸c c«ng thøc nghiƯm cđa c¸c ph­¬ng tr×nh l­ỵng gi¸c c¬ b¶n vµ gi¶i ph­¬ng ph¸p gi¶i ph­¬ng tr×nh d¹ng sinf(x) = sina, cosf(x) = cosa, tanf(x) = tana vµ cotf(x)=cota.
§¸p sè.
(a) 
(b) ;	
(c) .
(d) 
§¸p sè:
§¸p sè:
a) ;	
b) .
c) ;	
d) .
4. Cđng cè bµi häc
mét sè c©u hái tr¾c nghiƯm kh¸ch quan
C©u 1. Cho ph­¬ng tr×nh sinx = sin. NghiƯm cđa ph­¬ng tr×nh lµ
(a) c
(b) c
(c) vµ c
(b) vµ c
Tr¶ lêi 
(a)
(b)
(c)
(d)
S
S
§
§
C©u 2. Cho ph­¬ng tr×nh cosx = cos. NghiƯm cđa ph­¬ng tr×nh lµ
(a) c
(b) c
(c) c
(b) c
Tr¶ lêi 
(a)
(b)
(c)
(d)
S
S
§
§
C©u 3. Cho ph­¬ng tr×nh cosx = . 
(a) Ph­¬ng tr×nh v« nghiƯm c
(b) Ph­¬ng tr×nh cã nghiƯm lµ c
(c) Ph­¬ng tr×nh cã nghiƯm lµ c
(d) Ph­¬ng tr×nh cã nghiƯm lµ c
Tr¶ lêi 
(a)
(b)
(c)
(d)
§
S
S
S
5. H­íng dÉn vỊ nhµ 
BTVN : Bµi 6,7 SGK
 Bµi 1,2,3,4 SBT
 H­íng dÉn bµi 6
. H­íng dÉn. Sư dơng c¸c c«ng thøc nghiƯm cđa c¸c ph­¬ng tr×nh l­ỵng gi¸c c¬ b¶n vµ gi¶i ph­¬ng ph¸p gi¶i ph­¬ng tr×nh d¹ng sinf(x) = sina, cosf(x) = cosa, tanf(x) = tana vµ cotf(x)=cota.
Những lưu ý, kiến nghị, bổ sung, sửa đổi sau tiết giảng:
 Lớp: 	 Đối tượng học sinh: 	 Nội dung
Tiết ppct : 14 Ngày so¹n : 24/09/2009
Líp
Ngµy d¹y
Tªn häc sinh v¾ng
Ghi chĩ
11C
BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN ( tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 
- Về kiến thức: Giải được các PTLG cơ bản dạng sinx = m; cosx = m; tanx = m; cotx=m
- Kỹ năng: rèn luyện kỹ năng giải PTLG cơ bản dạng sinx = m; cosx = m; tanx = m cotx = m .
II. CHUẨN BỊ.
Giáo viên: phiếu học tập;bảng phụ vẽ đồ thị.
Học sinh: nắm vững lý thuyết, bài tập về nhà
 III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.
	1. Kiểm tra bài cũ: 10phút
	Câu 1: Giải các PTLG sau
	a/ sinx = 
	b/ cos (x-5) = 
	Câu 2: Giải các PTLG sau
	a/ cosx = với 
	b/ sin2x = .
	2. Nội dung:
Họat động của học sinh
Họat động của giáo viên
Ghi bảng
- HS1: vẽ đồ thị hs y = sinx ; vẽ đt y = ; tìm giao điểm của chúng.
- HS2: Giải bằng cơng thức chọn k sao cho 
vẽ đồ thị hs y = sinx ; vẽ đt y = ; tìm giao điểm của chúng.
- Họat động theo nhĩm
- Đại diện nhĩm lên trình bày.
- Theo dõi và nhận xét
- Phát phiếu học tập cho 4 nhĩm để giải các PTLG sau
- Đánh giá và cho điểm
Nhĩm1:sin(x+300)= 
Nhĩm2:cos(2x-=1
Nhĩm3:cos3x-cos2x = 0
Nhĩm:sin(x+)=cos3x.
- Họat động theo nhĩm
- Đại diện nhĩm lên trình bày.
- Theo dõi và nhận xét
- Cho hs làm phần trắc nghiệm sau và củng cố 
1)Số nghiệm của pt sin(x+)=1 thuộc đoạn là:
a/ 1 b/2 c/ 0 d/3
2) sinx + cosx=1 cĩ nghiện là
a/ b/ c/
d/
4. Cđng cè bµi häc
mét sè c©u hái tr¾c nghiƯm kh¸ch quan
C©u 4. Cho ph­¬ng tr×nh l­ỵng gi¸c:
	2sinx = 1.
Trong c¸c sè sau ®©y, sè nµo lµ nghiƯm cđa ph­¬ng tr×nh:
	(a) ;	(b) ;
	(c) ;	(d) .
Tr¶ lêi. (b).
C©u 5. Cho ph­¬ng tr×nh l­ỵng gi¸c:
	2cosx = 1.
Trong c¸c sè sau ®©y, sè nµo lµ nghiƯm cđa ph­¬ng tr×nh:
	(a) ;	(b) ;
	(c) ;	(d) .
Tr¶ lêi. (b).
C©u 6. Cho ph­¬ng tr×nh l­ỵng gi¸c:
	.
NghiƯm cđa ph­¬ng tr×nh lµ:
	(a) ;	(b) ;
	(c) ;	(d) .
Tr¶ lêi. (c).
C©u 7. Cho ph­¬ng tr×nh l­ỵng gi¸c:
	.
NghiƯm cđa ph­¬ng tr×nh lµ:
	(a) ;	(b) ;
	(c) ;	(d) .
Tr¶ lêi. (c).
Những lưu ý, kiến nghị, bổ sung, sửa đổi sau tiết giảng:
 Lớp: 	 Đối tượng học sinh: 	 Nội dung
KÝ duyƯt cđa tỉ tr­ëng tỉ tù nhiªn
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 1,2,3,4.doc