Giáo án Đại số và giải tích 11 cơ bản tuần 13

Giáo án Đại số và giải tích 11 cơ bản tuần 13

BÀI 4: PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: HS nắm được :

+ Khái niệm phép thử

+ Không gian mẫu, số phần tử của không gian mẫu

+ Biến cố và các tính chất của chúng

+ Biến cố không thể và biến cố chắc chắn

+ Biến cố đối, biến cố hợp, biến cố giao, biến cố xung khắc

2. Kĩ năng:

+ Biết xác định được không gian mẫu .

+ Xác định được biến cố đối, biến cố hợp, biến cố giao, biến cố xung khắc của một biến cố.

 

doc 16 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1370Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số và giải tích 11 cơ bản tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 13 Ngày so¹n : 25/11/2009
 Tiết ppct : 45
Líp
Ngµy d¹y
Tªn häc sinh v¾ng
Ghi chĩ
12A
12B
BÀI 4: PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ 
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: HS nắm được :
+ Khái niệm phép thử 
+ Không gian mẫu, số phần tử của không gian mẫu 
+ Biến cố và các tính chất của chúng 
+ Biến cố không thể và biến cố chắc chắn 
+ Biến cố đối, biến cố hợp, biến cố giao, biến cố xung khắc 
2. Kĩ năng: 
+ Biết xác định được không gian mẫu .
+ Xác định được biến cố đối, biến cố hợp, biến cố giao, biến cố xung khắc của một biến cố. 
3. Thái độ:
+ Tự giác, tích cực trong học tập.
+ Sáng tạo trong tư duy 
+ Tư duy các vấn đề của toán học, thực tế một cách lôgic và hệ thống. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
1. Chuẩn bị của GV:
+ Chuẩn bị các câu hỏi gợi mở
+ Chuẩn bị phấn màu và một số đồ dùng khác.
2. Chuẩn bị của HS:
+ Cần ôn lại một số kiến thức đã học về tổ hợp 
+ ôn tập lại bài 1,2, 3
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A.Bài cũ: 3’
Câu hỏi 1: Xác định số các số chẵn có 3 chữ số .
Câu hỏi 2: Xác định số các số lẻ có 3 chữ số nhỏ hơn 543 ?
Câu hỏi 3: Có mấy khả năng khi gieo một đồng xu ?
B. Bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA G.V
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. Phép thử, không gian mẫu:
1. Phép thử:
 Mỗi khi gieo một con súc sắc, gieo một đồng xu, lập các số ta được một phép thử . 
+ Khái niệm phép thử :
Phép thử ngẫu nhiên là phép thử mà ta không đoán trước được kết quả của nó, mặc dù đã biết tập hợp tất cả các kết quả có thể có của phép thử đó .
2. Không gian mẫu:
+ Khái niệm không mẫu :
Tập hợp các kết quả có thể xảy ra của một phép thử được gọi là không gian mẫu của phép thử và kí hiệu là ( đọc ô – mê – ga).
II.Biến cố :
Một cách tổng quát, mỗi biến cố liên quan đến một phép thử được mô tả bởi một tập con của không gian mẫu. Từ đó ta có định nghĩa sau đây.
Biến cố là một tập con của không gian mẫu.
+ Khái niệm biến cố không thể và biến cố chắc chắn.
Tập được gọi là biến cố không thể ( gọi tắt là biến cố không). Còn tập được gọi là biến cố chắc chắn.
+ Quy ước :
 Khi nói cho các biến cố A, B,  mà không nói gì thêm thì ta hiểu chúng cùng liên quan đến một phép thử.
Ta nói rằng biến cố A xảy ra trong một phép thử nào đó khi và chỉ khi kết quả của phép thử đó là một phần tử của A 
( hay thuận lợi cho A) 
III. Phép toán trên biến cố 
+ Khái niệm biến cố đối
giả sử A là biến cố liên quan đến một phép thử.
Tập được gọi là biến cố đối của biến cố A. kí hiệu là ( H. 31)
Do , nên xảy ra khi và chỉ khi A không xảy ra.
+ Khái niệm về biến cố hợp, biến cố giao và biến cố xung khắc.
Giả sử A và B là hai biến cố liên quan đến một phép thử. Ta có định nghĩa sau: 
Tập được gọi là hợp của các biến cố A và B. 
Tập được gọi là giao của các biến cố A và B. 
Nếu = thì ta nói A và B xung khắc.
Theo định nghĩa, A B xảy ra khi và chỉ khi A xảy ra hoặc B xảy ra; A B xảy ra khi và chỉ khi A và B đồng thời xảy ra. Biến cố còn được viết là A.B.
A và B xung khắc khi và chỉ khi chúng không khi nào cùng xảy ra.
+ Bảng tóm tắt sau:
Kí hiệu
Ngôn ngữ
A là biến cố
A = 
A là biến cố không thể
A = 
A là biến cố chắc chắn
C = A 
C là biến cố : “ A hoặc B”
C là biến cố : “ A và B”
A và B xung khắc
A và B đối nhau.
+ GV nêu các câu hỏi sau :
H1. Khi gieo một con súc sắc có mấy kết quả có thể xảy ra?
H2. Từ các số 1, 2, 3, 4 có thể lập được bao nhiêu số có ba chữ số khác nhau ?
+ GV vào bài 
+ Nêu khái niệm phép thử :
H1: Một con súc sắc gồm mấy mặt?
H2: Hãy liệt kê các kết quả khi gieo một con súc sắc .
+ GV nêu khái niệm không mẫu :
+ GV nêu các ví dụ 1, ví dụ 2 và ví dụ 3 để khắc sâu khái niệm không gian mẫu 
+ GV đưa ra các câu hỏi củng cố :
H3: Mỗi phép thử luôn ứng với một không gian mẫu.
a. Đúng 	b. Sai 
H4. Không gian mẫu có thể vô hạn 
a. Đúng 	b. Sai.
+ GV nêu các câu hỏi 
H5. Khi gieo một con súc sắc, tìm các khả năng các mặt xuất hiện là số chẵn?
H6. Khi gieo hai đồng tiền, tìm các khả năng các mặt xuất hiện là đồng khả năng?
Sau đó GV khái quát lại bằng khái niệm:
+ GV đưa ra khái niệm biến cố không thể và biến cố chắc chắn.
H7. Nêu ví dụ về biến cố không thể 
H8. Nêu ví dụ về biến cố chắc chắn 
+ GV nêu quy ước .
H9. Khi gieo hai con súc sắc, hãy nêu biến cố thuận lợi cho A : Tổng hai mặt của hai con súc sắc là 0, là 3, là 7, là 12, là 13. 
+ GV nêu khái niệm biến cố đối
H10. Cho A: gieo một con súc sắc với mặt xuất hiện chia hết cho 3 . Xác định .
H11. Cho A: gieo hai đồng xu , hai mặt xuất hiện không đồng khả năng. Nêu các biến cố của .
+ Nêu khái niệm về biến cố hợp, biến cố giao và biến cố xung khắc.
+ GV nêu bảng tóm tắt sau:
+ Hs suy nghĩ trả lời
+ Hs theo dõi và ghi chép
+ Hs theo dõi và ghi chép
+ Hs suy nghĩ trả lời
+ Hs theo dõi và ghi chép
+ Hs suy nghĩ trả lời
+ Hs theo dõi và ghi chép
+ Hs theo dõi và ghi chép
+ Hs suy nghĩ trả lời
+ Hs theo dõi và ghi chép
+ Hs suy nghĩ trả lời
+ Hs theo dõi và ghi chép
+ Hs theo dõi và ghi chép
 Củng cố :(2 phút) Củng cố các kiến thức đã học về phép thử và biến cố.
tãm t¾t bµi häc
1. PhÐp thư ngÉu nhiªn lµ phÐp thư mµ ta kh«ng ®o¸n tr­íc ®­ỵc kÕt qu¶ cđa nã, mỈc dï ®· biÕt tËp hỵp tÊt c¶ c¸c kÕt qu¶ cã thĨ cã cđa phÐp thư ®ã.
2. TËp hỵp c¸c kÕt qu¶ cã thĨ x¶y ra cđa mét phÐp thư ®­ỵc gäi lµ kh«ng gian mÉu cđa phÐp thư vµ kÝ hiƯu lµ W (®äc lµ « - mª - ga).
3. BiÕn cè lµ mét tËp con cđa kh«ng gian mÉu.
4. TËp Ỉ gäi lµ biÕn cè kh«ng thĨ (gäi t¾t lµ biÕn cè kh«ng). Cßn tËp W ®­ỵc gäi lµ biÕn cè ch¾c ch¾n.
5. TËp W \ A ®­ỵc gäi biÕn cè ®èi cđa biÕn cè A, kÝ hiƯu .
6. TËp A È B ®­ỵc gäi lµ hỵp cđa c¸c biÕn cè A vµ B.
TËp A Ç B ®­ỵc gäi lµ giao cđa c¸c biÕn cè A vµ B.
NÕu A Ç B = Ỉ th× ta nãi A vµ B xung kh¾c.
Theo ®Þnh nghÜa, A È B x¶y ra khi vµ chØ khi A x¶y ra hoỈc B x¶y ra; A Ç B x¶y ra khi vµ chØ khi A vµ B ®ång thêi x¶y ra. BiÕn cè A Ç B cßn ®­ỵc viÕt lµ A.B.
A vµ B xunh kh¾c khi vµ chØ khi chĩng kh«ng khi nµo cïng x¶y ra.
h­íng dÉn bµi tËp sgk
1.H­íng dÉn
a) LiƯt kª kh«ng gian mÉu { SSN, SNS, NSN, NNS, SNN, NSS, NNN, SSS}.
b) A = { SNN, SSN, SSS, SNS},
B = {SNN, NSN, NNS},
C = W \ {SSS}.
2. H­íng dÉn.
a) W = {(i; j) | 1 ≤ i; j ≤ 6}.
b) A: Gieo lÇn ®Çu xuÊt hiƯn mỈt 6 chÊm.
B: Tỉng sè chÊm hai lÇn gieo lµ 6.
C: KÕt qu¶ cđa hai lÇn gieo nh­ nhau.
3. H­íng dÉn.
a) W = {(1, 2), (1, 3), (1, 4), (2, 3), (2, 4), (3, 4)}.
b) A = {(1, 3), (2, 4)}.
B = W \ {(1, 3)}.
4. H­íng dÉn 
HS cÇn «n tËp l¹i biÕn cè ®èi, biÕn cè xung kh¾c, biÕn cè hỵp vµ biÕn cè giao.
a) A Ç , B = A1 Ç A2.
C = (A1 Ç ) È ( Ç A2), D = A1 È A2.
b) lµ biÕn cè c¶ hai ng­êi cïng b¾t tr­ỵt, tõ ®ã ta cã = A.
Ta cã B Ç C = Ỉ , B vµ C xung kh¾c.
5. H­íng dÉn
HS cÇn «n tËp l¹i: Kh«ng gian mÉu, biÕn cè ®èi, biÕn cè xung kh¾c, biÕn cè hỵp vµ biÕn cè giao.
a) W = {1, 2, 3, 4, 5, 6,..., 10}.
b) A = {1, 2, 3, 4, 5}: lÊy ®­ỵc thỴ ®á.
B = {7, 8, 9, 10}: lÊy ®­ỵc thỴ mµu tr¾ng.
C = {2, 4, 6, 8, 10}: lÊy ®­ỵc thỴ ch½n.
6. HS cÇn «n l¹i: Kh«ng gian mÉu, biÕn cè ®èi, biÕn cè xung kh¾c, biÕn cè hỵp vµ biÕn cè giao.
a) W = {S, NS, NNS, NNNS, NNNN}.
b) A = {S, NS, NNS}, B = {NNNS, NNNN}.
7. HS cÇn «n tËp l¹i: Kh«ng gian mÉu, biÕn cè ®èi, biÕn cè xung kh¾c, biÕn cè hỵp vµ biÕn cè giao.
a) Sè phÇn tư cđa kh«ng gian mÉu lµ .
b) A = {12, 13, 14, 15, 23, 24, 25, 34, 35, 45};
B = {21, 42}, C = Ỉ .
Những lưu ý, kiến nghị, bổ sung, sửa đổi sau tiết giảng:
 Lớp: 	 Đối tượng học sinh: 	 Nội dung
Tiết ppct : 46 Ngày so¹n : 26/11/2009
Líp
Ngµy d¹y
Tªn häc sinh v¾ng
Ghi chĩ
12A
12B
LUYỆN TẬP PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ 
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: HS nắm được :
+ Khái niệm phép thử 
+ Không gian mẫu, số phần tử của không gian mẫu 
+ Biến cố và các tính chất của chúng 
+ Biến cố không thể và biến cố chắc chắn 
+ Biến cố đối, biến cố hợp, biến cố giao, biến cố xung khắc 
2. Kĩ năng: 
+ Biết xác định được không gian mẫu .
+ Xác định được biến cố đối, biến cố hợp, biến cố giao, biến cố xung khắc của một biến cố. 
+ Vận dụng được kiến thức đã học vào làm bài tập sgk
3. Thái độ:
+ Tự giác, tích cực trong học tập.
+ Sáng tạo trong tư duy 
+ Tư duy các vấn đề của toán học, thực tế một cách lôgic và hệ thống. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
1. Chuẩn bị của GV:
+ Chuẩn bị các câu hỏi gợi mở
+ Chuẩn bị phấn màu và một số đồ dùng khác.
2. Chuẩn bị của HS:
+ Cần ôn lại một số kiến thức đã học phép thử và biến cố.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A.Bài cũ: 3’
Câu hỏi :
Nêu: Phép thử ngẫu nhiên ;gian mẫu của phép thử ;Biến cố; biến cố không thể ; biến cố đối
B. Bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA G.V
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài 1: sgk 
Đáp số :
a) Liệt kê không gian mẫu 
b) 
Bài 2: sgk 
Đáp số :
a) 
b) A: Gieo lần đầu xuất hiện mặt 6 chấm 
B: Tổng số chấm hai lần gieo là 6 
C: Kết quả của hai lần gieo như nhau
Bài 3: sgk 
Đáp số :
a) 
b) 
 B = .
Bài 4: sgk 
Đáp số :
HS cần ôn lại biến cố đối, biến cố xung khắc, biến cố hợp và biến cố giao 
a) 
b) là biến cố cả hai người đều bắn trượt, từ đó ta có = A.
Ta có , B và C xung khắc.
Bài 5: sgk 
Đáp số :
HS cần ôn lại : không gian mẫu, biến cố đối, biến cố xung khắc, biến cố hợp và biến cố giao.
a) 
b) : lấy được thẻ đỏ 
 : lấy được thẻ màu trắng 
C = : lấy được thẻ chẵn.
Bài 6: sgk 
Đáp số :
a) 
b) Bài 7: sgk 
Đáp số :
a) Số phần tử của không gian mẫu là 
b) 
.
+ GV gợi mở ch hs làm
+ GV gợi mở ch hs làm
+ GV gợi mở ch hs làm
+ GV gợi mở ch hs làm
+ GV gợi mở ch hs làm
+ GV gợi mở ch hs làm
+ GV gợi mở ch hs làm
Hs suy nghĩ làm bài
Hs suy nghĩ làm bài
Hs suy nghĩ làm bài
Hs suy nghĩ làm bài
Hs suy nghĩ làm bài
6. HS cần ôn lại: không gian mẫu,biến cố đối, biến cố xung khắc, biến cố hợp và biến cố giao.
7. HS cần ôn lại: không gian mẫu,biến cố đối, biến cố xung khắc, biến cố hợp và biến cố giao.
Củng cố :(3 phút) Củng cố các kiến thức đã học về phép thử và biến cố.
Những lưu ý, kiến nghị, bổ sung, sửa đổi sau tiết giảng:
 ...  chất của xác suất 
+ Khái niệm và tính chất của biến cố độc lập 
+ Quy tắc nhân xác suất 
2. Kĩ năng :
+ Tính thành thạo xác suất của một biến cố 
+ Vận dụng các tính chất của xác suất để tính toán một số bài toán.
3. Thái độ 
+ Tự giác, tích cực trong học tập
+ Sáng tạo trong tư duy 
+ Tư duy các vấn đề của toán học, thực tế một cách lôgic và hệ thống . 
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
1. Chuẩn bị của GV:
+ Chuẩn bị các câu hỏi gợi mở
+ Chuẩn bị phấn màu và một số đồ dùng khác.
2. Chuẩn bị của HS:
+ Cần ôn lại một số kiến thức đã học về tổ hợp 
+ ôn tập lại bài 1,2, 3
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A. Bài cũ: (3’)
Câu hỏi 1: Nêu sự khác nhau của biến cố xung khắc và biến cố đối 
Câu hỏi 2: Biến cố hợp và biến cố giao khác nhau ở những điểm nào?
Câu hỏi 3: Mối quan hệ giữa biến cố không thể và biến cố chắc chắn. 
B. Bài mới :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA G.V
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. Định nghĩa cổ điển của xác suất 
 1. Định nghĩa:
Định nghĩa:
Giả sử A là biến cố liên quan đến một phép thử chỉ có một số hữu hạn kết quả đồng khả năng xuất hiện. Ta gọi tỉ số là xác suất của biến cố A, kí hiệu là P(A) .
 P(A) = .
Chú ý :
n(A) là số phần tử của A hay cũng là số các kết quả thuận lợi cho biến cố A, còn n() là số các kết quả có thể xảy ra của phép thử.
2. Ví dụ: 
 Ví dụ 2: sgk
Ví dụ 3: sgk
II. Tính chất của xác suất:
1. Định lí:
ĐỊNH LÍ : 
a) 
b) với mọi biến cố A. 
c) Nếu A và B xung khắc, thì 
( công thức công xác suất).
HỆ QUẢ 
Với mọi biến cố A, ta có 
2. Ví dụ:sgk
+ GV nêu các câu hỏi sau 
H1. Một biến cố luôn luôn xảy ra. Đúng hay sai?
H2. Nếu một biến cố xảy ra , ta luôn tìm được khả năng nó xảy ra. Đúng hay sai?
+ GV vào bài 
Việc đánh giá khả năng xảy ra của một biến cố ta gọi đó là xác suất của biến cố đó.
+ Nêu ví dụ:
H3. Nêu không gian mẫu 
H4. Nêu một số khả năng xuất hiện của các mặt 
H5. Có mấy khả năng xuất hiện mặt lẻ.
+ Thực hiện HĐ1 :
Câu hỏi 1: Có mấy khả năng xảy ra A ?
Câu hỏi 2: Có mấy khả năng xảy ra B?
Câu hỏi 3: Có mấy khả năng xảy ra C ?
Câu hỏi 4: Nêu số phần tử không gian mẫu ?
Câu hỏi 5: Tính xác suất của A, B, C.
+ GV nêu định nghĩa:
+ GV nêu chú ý 
+ GV nêu và hướng dẫn giải ví dụ 2 
Câu hỏi 1: Xác định không gian mẫu.
Câu hỏi 2: Xác định n(A) và P(A).
Câu hỏi 3: Xác định n(B) và P(B).
Câu hỏi 4: Xác định n(C) và P(C).
+ GV nêu và hướng dẫn giải ví dụ 3 
Câu hỏi 1: Xác định không gian mẫu.
Câu hỏi 2: Xác định n(A) và P(A).
Câu hỏi 3: Xác định n(B) và P(B).
Câu hỏi 4: Xác định n(C) và P(C).
+ GV nêu định lí trong SGK 
+ Thực hiện HĐ1
Câu hỏi 1: Tính P ().
Câu hỏi 2: Tính P().
Câu hỏi 3: Tính P(AB).
+ GV nêu hệ quả 
+ GV nêu và hướng dẫn giải ví dụ 5 
Câu hỏi 1:Tính n ().
Câu hỏi 2: Xác định n(A) và P(A).
Câu hỏi 3: Xác định n(B) và P(B).
+ Hs suy nghĩ trả lời
+ Hs theo dõi và ghi chép
+ Hs theo dõi và ghi chép
+ Hs suy nghĩ trả lời
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:Có 4 khả năng 
Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Có 2 khả năng 
Gợi ý trả lời câu hỏi 3 :Có 2 khả năng 
Gợi ý trả lời câu hỏi 4: 
Gợi ý trả lời câu hỏi 5: 
Gợi ý trả lời câu hỏi 1 : 
) = 4
Gợi ý trả lời câu hỏi 2: 
Gợi ý trả lời câu hỏi 3: 
.
Gợi ý trả lời câu hỏi 4: 
Ví dụ 3: sgk
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
Gợi ý trả lời câu hỏi 2: 
Gợi ý trả lời câu hỏi 3:
Gợi ý trả lời câu hỏi 4: 
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
n (), do đó P () = 0
Gợi ý trả lời câu hỏi 2: 
P() = .
Gợi ý trả lời câu hỏi 3: 
Vì A và B xung khắc nên 
Do đó P(AB) = 
Ví dụ 5: sgk
Gợi ý trả lời câu hỏi1: 
Gợi ý trả lời câu hỏi 2: 
n (A) = 3 .2 = 6. 
Do đó : 
Gợi ý trả lời câu hỏi 3: 
Vì B = nên theo hệ quả ta có 
 Củng cố :(2 phút) Củng cố các kiến thức đã học về xác xuất của biến cố .
• Mét sè c©u hái cđng cè.
Chän ®ĩng, sai hỵp lÝ
H6. NÕu A vµ B xung kh¾c th× P(A È B) = P(A) + P(B).
	(a) §ĩng;	(b) Sai.
H7. NÕu A vµ B kh«ng xung kh¾c th× P(A È B) = P(A) + P(B).
	(a) §ĩng;	(b) Sai.
H8. NÕu A vµ B ®èi nhau th× P(A) = P(B).
	(a) §ĩng;	(b) Sai.
h­íng dÉn bµi tËp sgk
1. H­íng dÉn. HS n¾m v÷ng c¸c quy t¾c ®Õm vµ quy t¾c tÝnh x¸c suÊt.
a) LiƯt kª kh«ng gian mÉu {11, 12, ..., 21, ...,26, ..., 31, ..., 36, 41, ..., 46, 51, ..., 56, 61, ..., 66}, n(W) = 36.
b) A = {65, 66, 56}, n(A) = 3.
B = {51, 52, 53, ..., 56, 61, 15, 25, ..., 65}, n(B) = 12.
c) P(A) = , P(B) = .
2.H­íng dÉn. 
a) W = {123, 124, 234}.
b) A = {Ỉ }.
B = {123, 234}.
c) P(A) = 0, P(B) = .
3.H­íng dÉn.
n(W) = = 28, A lµ biÕn cè: Hai chiÕc giµy thµnh ®«i, n(A) = 4.
P(A) = .
Những lưu ý, kiến nghị, bổ sung, sửa đổi sau tiết giảng:
 Lớp: 	 Đối tượng học sinh: 	 Nội dung
Tiết ppct : 48 Ngày so¹n : 28/11/2009
Líp
Ngµy d¹y
Tªn häc sinh v¾ng
Ghi chĩ
12A
12B
§3. ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG
I. Mục tiêu : 
 * Kiến thức : Nắm vững các định nghĩa và các dấu hiệu để nhận biết vị trí tương đối củaq đường thẳng và mặt phẳng : đường thẳng song song với mặt phẳng, đường thẳng cắt mặt phẳng, đường thẳng nằm trong mặt phẳng. Nắm vững các tính chất của đường thẳng song song với mặt phẳng
 * Kỹ năng : - Xác định được vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng.
 - Biết sử dụng định lý 1 để chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng.
 - Tĩm tắt được giả thiết - kết luận của định lý 1, 2, 3 và hệ quả.
 * Thái độ : Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với bài học, có nhiều sáng tạo trong hình học, hứng thú , tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.
II. Phương pháp dạy học :
	*Diễn giảng, gợi mở vấn đáp và hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị của GV - HS :
	Bảng phụ hình vẽ 2.39 đến 2.44 trong các bài tập ở SGK, thước , phấn màu . . . 
III. Tiến trình dạy học :
	1. Oån định tổ chức :
	2. Kiểm tra bài cũ : Nêu các tính chất về hai đường thẳng song song . Nêu cách tìm giao tuyến của hai mặt phẳng. Cách tìm giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng.
	3. Vào bài mới : Trong bài 2, các em đã học được: các vị trí tương đối giữa hai đường thẳng trong khơng gian. Hơm nay, chúng ta sẽ nghiên cứu mối quan hệ song song giữa đường thẳng và mặt phẳng.
Hoạt động 1 : I. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
+ Trong không gian cho đường thẳng d và mặt phẳng ( a ) có bao nhiêu vị trí tương đối ?
+ GV treo hình 2.39 yêu cầu HS nêu vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng.
GV cho HS quan sát hình lập phương ABCDA’B’C’D’ . 
• Tìm số điểm chung của cạnh AD và (ABB’A’)
• Tìm số điểm chung của cạnh AD và (A’B’C’D’)
 • Tìm số điểm chung của cạnh AD và (ABCD) •
I. Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng
* d và (a) không có điểm chung Þ d // (a)
* d và (a) có một điểm chung duy nhất MÞ d Ç (a) = M
* d và (a) có từ hai điểm chung trở lên Þ d Ì (a)
+ AD cắt mp(ABB’A’) tại A
 •+ AD // mp(A’B’C’D’) 
 +• AD(ABCD)
Hoạt động 1I : II. TÍNH CHẤT
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
+ GV nêu định lí 1 và yêu cầu HS vẽ hình
• Gọi () là mp xác định. 
 Ta cĩ: Giả sử d khơng song song (), suy ra d cắt () tại M.
. Mâu thuẩn với giả thiết d //d’
GV cho HS thực hiện D2
+ GV yêu cầu HS vẽ hình và trả lời .
+ GV nêu định lí 2 và yêu cầu HS vẽ hình
GV cho HS thực hiện ví dụ
+ GV yêu cầu HS vẽ hình và trả lời
 Tìm giao tuyến của () và (ABC)?
 Tìm giao tuyến của () và (ACD)?
 Tìm giao tuyến của () và (BCD)?
 Tìm giao tuyến của () và (ABD)?
+ GV trình bày lời giải , hướng dẫn HS trả lời thiết diện.
+ Gv treo hình vẽ và nêu hệ quả
Định lí 1 : Nếu đường thẳng d không nằm trong mặt phẳng (a) và d song song với đường thẳng d’ nằm trong (a) thì d song song với (a)
Ta có MN là đường trung bình của tam giác ABC nên MN // CD mà MN Ë (BCD) , CD Ì ( BCD) Þ MN // ( BCD)
 Định lí 2 : Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng ( a ). Nêu mặt phẳng ( b ) chứa a và cắt ( a ) theo giao tuyến b thì b song song với a.
N là điểm chung của () và (ABC), do () // AB nên giao tuyến d của () và (ABC) đi qua N và song song với AB. Gọi và 
Khi đĩ: 
Hệ quả: Nếu hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thì giao tuyến của chúng ( nếu có ) cũng song song với đường thẳng đó.
Định lí 3 : cho hai đường thẳng chéo nhau. Có duy nhất một mặt phẳng chứa đường thẳng này và song song với đường thẳng kia
4. Củng cố :
 Bài 1 : a). Ta có 
	 Mặt khác 
	b). Tứ giác EFDC là hình bình hành , nên ED Ì (CEF). 
Gọi I là trung điểm của AB, ta có Þ MN // ED. 
Ta lại có ED Ì ( CEF) Þ MN // ( CEF)
Bài 2 : a). Giao tuyến của ( a ) với các mặt của tứ diện là các cạnh của tứ giác MNPQ nên có MN // PQ // AC và MQ // NP // BD
	b). Thiết diện tạo bởi mặt phẳng ( a ) với tứ diện là hình bình hành
Bài 3 : Ta có 
Vậy MN // PQ. Do đó tứ giác MNPQ là hình thang
5. Hướng dẫn về nhà : Xem lại các nội dung của đường thẳng song song với mặt phẳng và xem lại các bài toán đã giải. Đọc trước bài “ Hai mặt phẳng song song “
Những lưu ý, kiến nghị, bổ sung, sửa đổi sau tiết giảng:
 Lớp: 	 Đối tượng học sinh: 	 Nội dung
KÝ duyƯt cđa tỉ tr­ëng tỉ tù nhiªn
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần13.doc