Giáo án Đại số và giải tích 11 cơ bản tuần 31

Giáo án Đại số và giải tích 11 cơ bản tuần 31

HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC

I. MỤC TIÊU .

1. Kiến thức:

- Khái niệm góc giữa hai mặt phẳng; điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc.

-Tính chất hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình hộp đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương; khái niệm hình chóp đều và hình chóp cụt đều.

2. Kỹ năng:

-Xác định được góc giữa hai mặt phẳng và biết chứng minh hai mặt phẳng vuông góc.

-Vận dụng được tính chất của hình lăng trụ đứng, hình hộp, hình chóp đều, chóp cụt đều để giải một bài tập.

3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi.

 

doc 13 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1247Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số và giải tích 11 cơ bản tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn 31
Tiết ppct : 111 Ngày so¹n : 08/04/2010
Líp
Ngµy d¹y
Tªn häc sinh v¾ng
Ghi chó
11C
HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC
I. MỤC TIÊU .
1. Kiến thức: 
- Khái niệm góc giữa hai mặt phẳng; điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc.
-Tính chất hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình hộp đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương; khái niệm hình chóp đều và hình chóp cụt đều.
2. Kỹ năng: 
-Xác định được góc giữa hai mặt phẳng và biết chứng minh hai mặt phẳng vuông góc.
-Vận dụng được tính chất của hình lăng trụ đứng, hình hộp, hình chóp đều, chóp cụt đều để giải một bài tập..
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi.
II. CHUẨN BỊ:
- Học sinh: Học và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ.
3.Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
I. GÓC GIỮA HAI MẶT PHẲNG
1)Định nghĩa: (SGK)
GV vẽ hình và nêu định nghĩa về góc giữa hai mặt phẳng.
Góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai đường thẳng lần lượt vuông góc với hai mặt phẳng đó.
2)Cách xác định góc giữa hai mặt phẳng cắt nhau:
GV: Dựa vào đâu để suy ra góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai đường thẳng m và n?
GV phân tích và suy ra cách dựng góc giữa hai mặt phẳng cắt nhau
Xét hai mặt phẳng cắt nhau theo giao tuyến c. Từ một điểm I bất kỳ trên c, trong mặt phẳng dựng đường thẳng và dựng trong đường thẳng .
Góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai đường thẳng m và n.
3) Diện tích hình chiếu của một đa giác:
GV lấy ví dụ và cho HS các nhóm thỏa luận tìm lời giải.
GV gọi HS đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
GV nhận xét và nêu chứng minh đúng 
Ví dụ: Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác, . Tam giác SBC có diện tích là S, tam giác ABC có diện tích là S’. Góc tạo bởi hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) là . Chứng minh rằng: 
GV: Như ta đã biết: Đa giác n thì luôn phân tích thành n -2 tam giác, chính vì vậy ta có công thức tổng quát về diện tích hình chiếu của một đa giác 
GV nêu công thức về diện tích hình chiếu.
Tổng quát ta có:
S: diện tích hình H; S’: diện tích hình H’(hình chiếu của hình H lên một mặt phẳng)
: Góc giữa hai mặt phẳng chứa hình H và hình H’.
II. HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC
1)Định nghĩa: ( SGK trang 108)
GV gọi HS nêu định nghĩa về hai đường thẳng vuông góc
GV vẽ hình và viết ký hiệu lên bảng
GV gọi HS nêu định lí về điểu kiện cần và đủ để hai mặt phẳng vuông góc với nhau.
GV vẽ hình lên bảng và gợi ý phân tích chứng minh
GV cho HS các nhóm thảo luận tìm lời giải ví dụ HĐ 1 SGK và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày dúng lời giải)
Hai mặt phẳng và vuông góc với nhau ký hiệu: 
 a
	 O	
 c	b
Ví dụ HĐ1: SGK trang 109
GV gọi HS nêu hệ quả 1 và 2, GV ghi các hệ quả bằng ký hiệu trên bảng.
Hệ quả 1: (SGK)
Hệ quả 2: (SGK)
GV nêu định lí 2 và hướng dẫn chứng minh.
GV vẽ hình lên bảng và ghi định lí 2 bằng ký hiệu.
GV cho HS các nhóm thảo luận để chứng minh định lí.
Gọi HS đại diện lên bảng trình bày chứng minh.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV cho HS giải ví dụ HĐ 2 và 3 SGK trang 109.
Định lí 2: (SGK)
Ví dụ HĐ2 & HĐ3: (SGK trang 109)
III. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG, HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH LẬP PHƯƠNG
GV nêu định nghĩa về hình lăng trụ đứng trong SGK
Tương tự đối với hình hộp chữ nhật, hình lập phương
(GV vẽ hình minh họa)
GV cho HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải ví dụ HĐ4 SGK.
Gọi HS đại diện các nhóm đứng tại chỗ để trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nêu ví dụ (SGK trang111). GV phân tích và hướng dẫn giải
1)Định nghĩa: (SGK)
Hình vẽ: 3.35 SGK.
Ví dụ: (SGK trang 111)
IV. HÌNH CHÓP ĐỀU VÀ HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU
GV vẽ hình minh họa và nêu khái niệm hình chóp đều và hình chóp cụt đều.
Hình chóp đều có các mặt bên như thế nào với nhau? 
Góc tạo bởi các mặt bên với mặt đấy có bằng nhau không? Vì sao?
(Câu hỏi đặt ra tương tự hình chóp cụt đều)
Hình chóp có đáy là một đa giác đều và chân đường cao trùng với tâm của đa giác đáy được gọi là hình chóp đều.
Phần hình chóp đều nằm giữa đáy và một thiết diện song song với đáy cắt các cạnh bên của hình chóp đều được gọi là hình chóp cụt đều.
Ví dụ HĐ 6, 7: (SGK trang 112)
GV cho HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải ví dụ HĐ 6 và 7.
GV: Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
4.Củng cố: 	
- Nhắc lại định nghĩa hai mặt phẳng vuông góc với nhau, điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng vuông góc với nhau.
- Nêu phương pháp chứng minh hai mặt phẳng và vuông góc với nhau.
- Áp dụng: Giải bài tập 5 SGK trang 114.
5.Hướng dẫn về nhà: 
- Xem lại và học lý thuyết theo SGK; 
- Bài tập: 1, 3 , 4, 6, 9 và 11 (113, 114).
4.Củng cố: - Gọi HS nhắc lại khái niệm góc giữa hai mặt phẳng, nhắc lại cách dựng góc giữa hai mặt phẳng, khái niệm hai mặt phẳng vuông góc, các hệ quả và định lý.
5.Hướng dẫn về nhà: 
	 - Xem lại và học lí thuyết , làm các bài tập trong SGK.
-----------------------------------------------------------
Tiết ppct : 112 Ngày so¹n : 09/04/2010
Líp
Ngµy d¹y
Tªn häc sinh v¾ng
Ghi chó
11C
LUYỆN TẬP VỀ HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC
I. MỤC TIÊU .
1. Kiến thức: 	
 - Cñng cè k/n gãc cña hai mÆt ph¼ng, hai mÆt ph¼ng vu«ng gãc.
 - Cñng cè ®Þnh nghÜa vµ tÝnh chÊt cña h×nh l¨ng trô ®øng, h×nh chãp ®Òu, h×nh chãp côt ®Òu.
2. Kỹ năng: 	- RÌn kü n¨ng chøng minh hai mÆt ph¼ng vu«ng gãc.
3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi
II. CHUẨN BỊ:
	 - Giáo viên:	Bài tập luyện tập
 	 - Học sinh: Học và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
3.Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Bài tập 1: SGK
GV gọi HS đứng tại chỗ trình bày lời giải bài tập 1 (có giải thích)
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
a) Đúng; b)Sai.
Bài tập 2:
- GV hướng dẫn HS vẽ hình
GV cho HS thảo luận theo nhóm và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
Bài tập 3: SGK
- GV hướng dẫn HS vẽ hình
- Gäi mét häc sinh lªn b¶ng tr×nh bµy bµi gi¶i ®· chuÈn bÞ ë nhµ.
- Uèn n¾n c¸ch biÓu ®¹t cña häc sinh qua phÇn lêi gi¶i.
- Cñng cè vÒ:
+ Gãc cña hai mÆt ph¼ng.
+ §iÒu kiÖn ®Ó hai mÆt ph¼ng vu«ng gãc.
4.Củng cố: 
 	- Nhắc lại định nghĩa hai mặt phẳng vuông góc với nhau, điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng vuông góc với nhau.
- Nêu phương pháp chứng minh hai mặt phẳng và vuông góc với nhau.
 5.Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã giải; 
- Làm các bài tập còn lại trong SGK.
-----------------------------------------------------------
Tiết ppct : 113 Ngày so¹n : 10/04/2010
Líp
Ngµy d¹y
Tªn häc sinh v¾ng
Ghi chó
11C
§ 5. ĐẠO HÀM CẤP CAO
I. MỤC TIÊU: 
Qua bài học giúp học sinh:
 1)Về kiến thức:
-Nắm đươc công thức tính đạo hàm cấp n của hàm số y = f(x) là f(n)x = [f(n-1)(x)]
 -Nắm được ý nghĩa hình hoc; ý nghĩa vạt lí đạo hàm cấp một và y nghĩa cơ học của đạo hàm cấp hai để tìm gia tốc tức thời tại thời điểm t của chuyển động.
-Bước đầu vận dụng được công thức tính đạo hàm cấp cao để tính các đạo hàm đơn giản
 - Nắm được định nghĩa đạo hàm cấp hai; đạo hàm cấp n của hàm số y = f(x)
 - Hiểu được ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp hai 
 - Nắm vững các công thức tìm đạo hàm các hàm số lượng giác. 
2)Về kĩ năng:
 - Giúp học sinh có kỉ năng thành thạo trong việc tính đạo hàm cấp hữu hạn của một số hàm số thường gặp 
 - Biết cách tính đạo hàm cấp n của một số hàm đơn giản như hàm đa thức , hàm và các hàm số y = sinax ; y = cosax ( a là hằng số )
3)Về tư duy và thái độ:
 - Tích cực tham gia các hoạt động xây dựng nội dung bài học
 - Biết quan sát và phán đoán chính xác các nội dung về kiến thức liên quan đến nội dung của bài học , bảo đảm tính nghiêm túc khoa học.
II.CHUẨN BỊ:
 - Giáo viên: Soạn bài, dụng cụ giảng dạy , máy chiếu 
 - Học sinh: Soạn bài, nắm vững các kiến thức đã học về cách xác định đạo hàm bằng định nghĩa và công thức tính đạo hàm của hàm số y = sinx, làm bài tập ở nhà, chuẩn bị các dụng cụ học tập. 
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
 - Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy , đan xen hoạt động nhóm .
 - Phát hiện và giải guyết vấn đề .
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
 ♦ Kiểm tra bài cũ : Cho hàm số f(x) = x3 – x2 + 1
	 - Tính f/(x)
	 - Tính [f/(x)]/
 ♦ Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Giớí thiệu bài học , đặt vấn đề vào bài thông qua phần kiểm tra bài cũ
HĐ1: .
- Giớí thiệu đạo hàm cấp hai của hàm số y = f(x) dựa trên phần kiểm tra bài cũ 
- Cũng cố định nghĩa trên cơ sở cho học sinh giải các ví dụ và H1 : sgk.
Ví dụ1: 
Gỉai bài tập 42/218sgk
 f(x) = x4 – cos2x
 f(x) = (x +10)6
Ví dụ2: 
Gỉai H1 sgk
Trả lời các câu hỏi kiểm tra
 f(x) = x3 – x2 + 1
 f/(x) = 3x2 – 2x
 [f/(x)]/ = 6x- 4
- Theo dỏi, ghi nhận nội dung – Tham gia trả lời các câu hỏi 
- Rút ra qui tắc tính đạo hàm cấp hai của 
hàm số y = f(x)
- Tiến hành giải bài tập sgk
 f(x) = x4 – cos2x
f/(x) = 4x3 + 2sin2x
f//(x) = 12x2 + 2cos2x
f///(x) = 24x - 4sin2x
 f(x) = (x +10)6
 f/(x) = 6(x +10)5
 f//(x) = 30(x +10)4
 f///(x) = 120(x +10)3
 f(4)(x) = 360(x +10)2
 f(5)(x) = 720(x +10)
 f(6)(x) = 720
1. Đạo hàm cấp hai : 
a. Định nghĩa: (Sgk)
f/(x) gọi là đạo hàm cấp một của y = f(x)
f//(x) gọi là đạo hàm cấp hai của y = f(x) 
f(n)(x) gọi là đạo hàm cấp n của y = f(x)
b. Ví dụ1: Tìm đạo hàm của mổi hàm số sau đến cấp được cho kèm theo
 f(x) = x4 – cos2x
f(4)(x) = 48 - 8cos2x
 f(x) = (x +10)6
 f(6)(x) = 720
 Cho hàm số y = x5.
Tính y(1); y(2); y(5) ; y(n) 
 y/ = 5x4 ; y// = 20x3 . y(5) = 120
Vậy y(n)(x) = 0 (với n >5)
c. Ví dụ 2: ∙ H1 : sgk.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ2: Giớí thiệu ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp 2
- Cho hs nhắc lại ý nghĩa đạo hàm cấp một
Giới thiệuý nghĩa đạo hàm cấp hai
- Giớí thiệu gia tốc tức thời tại thời điểm t0 của chuyển động 
 - Giớí thiệu công thức tính gia tốc tức thời tại thời điểm t0 của chuyển động 
- Cũng cố ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp 2 trên cơ sở cho hs giải các ví dụ và H2 : sgk.
Ví dụ1: 
Gỉai bài tập 44/218sgk
 v(t) = 8t + 3t2 
Ví dụ 2: ∙ H1 : sgk
- Theo dỏi, ghi nhận nội dung 
- Tham gia trả lời các câu hỏi 
- Rút ra qui tắc tính gia tốc tức thời tại thời điểm t0 của chuyển động 
- Tiến hành giải bài tập sgk
 a(t) = v/(t) = 8 + 6t
 v(t) = 11m/s
- Tiến hành suy luận nêu kết quả và giải thích 
- Theo dỏi, ghi nhận nội dung các câu hỏi cũng cố của GV - - Tham gia trả lời các câu hỏi 
2. Ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp 2
a. Gia tốc tức thời
Xét chuyển đông s = s(t)
 là gia tốc tức thời tại thời điểm t0 của chuyển động 
 b. Ví dụ1:
Gỉai bài tập 44/218sgk
 a(4) = v/(4) = 32m/s2
 t = 1s thì a(1) = 14m/s2
c. Ví dụ 2: ∙ H1 : sgk.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ3: .
- Giớí thiệu đạo hàm cấp cao của hàm số y = f(x) trên cơ sở đạo hàm cấp hai 
Lưu ý : Các bước khi tính đạo hàm cấp n của hàm số 
y = f(x)
Tính f/(x) ; f//(x) ; f///(x)
Tìm qui luật về dấu , hệ số và biến số để tìm ra đạo hàm cấp n
- Cũng cố đạo hàm cấp cao trên cơ sở cho học sinh giải các ví dụ và H3 : sgk.
Ví dụ1: 
Gỉai bài tập 42/218sgk
 f(x) = (x +10)6
Ví dụ2: Gỉai H3 sgk
HĐ4 : Cũng cố lý thuyết
- Học sinh nhắc lại các công thức tính đạo hàm cấp hai và đạo hàm cấp n của hàm số 
y = f(x)
- Theo dỏi, ghi nhận nội dung – Tham gia trả lời các câu hỏi 
- Rút ra qui tắc tính đạo hàm cấp đạo hàm cấp n của 
hàm số y = f(x)
- Tiến hành giải bài tập sgk
 f(x) = (x +10)6
 f(6)(x) = 720
f(n)(x) = [f(n-1)(x)]/
3. Đạo hàm cấp cao : 
a. Định nghĩa: (Sgk)
f(n)(x) gọi là đạo hàm cấp n của y = f(x)
f(n)(x) = [f(n-1)(x)]/
b. Ví dụ1: Tìm đạo hàm cấp n của các hàm số sau 
 f(x) = (x +10)6
f(n)(x) = 0
 f(x) = cosx
c. Ví dụ 2: ∙ H3 : sgk.
 f(x) = sinx
HĐ5 : Luyện tập thông qua các câu hỏi trắc nghiệm khách quan và tự luận theo nhóm
- Câu hỏi tự luận theo nhóm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Chia học sinh thành các nhóm nhỏ. mổi nhóm gồm 4 học sinh 
- Phân chia thành hai nhóm chính nhằm trao đổi giải cùng một lúc hai bài tập sgk
- Giao nhiệm vụ cho mổi nhóm giải một bài tập 
Bài tập 43/219sgk : Chứng minh với mọi ta có : a. y = 
b. y = 
Lưu ý: và đạo hàm các hàm số y = sin u(x) và y = cosu(x) để làm bài
- Yêu cầu các nhóm tiến hành trao đổi và trình bày bài giải vào bảng phụ 
- Chọn một số nhóm có nội dung hay dù sai hay đúng lên trình bày 
- Cho học sinh tham gia đóng góp ý kiến về các bài làm của các nhóm
---- Nhận xét kết quả bài làm của các nhóm , phát hiện các lời giải hay và nhấn mạnh các điểm sai của hs khi làm bài 
- Tùy theo nội dung bài làm của học sinh, GV hoàn chỉnh nội dung bài giải . Nếu nội dung trình bày khó và chưa đẹp mắt GV trình chiếu kết quả đã chuẩn bị .
- Chú ý cách phân chia nhóm và nội dung câu hỏi của nhóm do Gv phân công 
- Đọc hiểu yêu cầu bài toán.
- Theo dỏi, ghi nhận các kiến thức gợi ý của Gv 
- Thảo luận nhóm để tìm kết quả
-Tiến hành làm bài theo nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả bài làm của nhóm 
- Nhận xét kết quả bài làm của các nhóm và góp ý nhằm hoàn thiện nội dung của bài giải
- Theo dõi và ghi nhận các phân tích của các bạn và của thầy giáo 
* Câu hỏi Trắc nghiệm khách quan 
Câu 1 :
Đạo hàm cấp n của hàm số là:
A.
B.
C.
D.
Câu 2 :
Đạo hàm cấp n của hàm số là:
A.
B.
C.
D.
Câu 3 :
Đạo hàm cấp n của hàm số là:
A.
Kết quả khác
Câu 4 :
 Đạo hàm cấp n của hàm số y = cosx là:	
A.
B.
C.
D.
Câu 5 :
Đạo hàm cấp n của hàm số y = sin3x là y(n) bằng ::
A.
B.
C.
D.
Câu 6 :
Đạo hàm cấp n của hàm số y = sinax là	
A.
B.
C.
-
C.
-
Câu 7 :
Đạo hàm cấp 2010 của hàm số y = cosx là :
A.
sinx
B.
cosx
C.
-cosx
D.
-sinx
Câu 8 :
Đạo hàm cấp 2007 của hàm số y = cosx là :
A.
-cosx
B.
-sinx
C.
cosx	
D.
sinx
Câu 10 :
Đạo hàm cấp n của hàm số y = cos2x là:
A.
B.
C.
D.
HĐ6 : Hướng dẫn và dặn dò bài tập chuẩn bị cho tiết học sau 
 - Nắm vững các công thức tìm đạo hàm các hàm số thường gặp , các hàm số lượng giác và đạo hàm cấp cao. 
 - Giải các bài tập ôn tập chương V.
 -----------------------------------˜&™------------------------------------
Tiết ppct : 114 Ngày so¹n : 11/04/2010
Líp
Ngµy d¹y
Tªn häc sinh v¾ng
Ghi chó
11C
luyÖn tËp vÒ ®¹o hµm cÊp hai
 I. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc:
+ Cñng cè k/n ®¹o hµm cÊp cao vµ ý nghÜa c¬ häc cña ®¹o hµm cÊp hai.
2. Kü n¨ng:
+ TÝnh ®¹o hµm.
3. Th¸i ®é
+ TÝch cùc ho¹t ®éng vµ tr¶ lêi c©u hái.
+ BiÕt ®­îc to¸n häc cã øng dông thùc tÕ.
II. chuÈn bÞ:
+ Th­íc, phÊn mµu , m¸y tÝnh.
+ PhiÕu häc tËp.
III. TiÕn tr×nh d¹y häc
1.æn ®Þnh :
 - N¾m t×nh h×nh s¸ch gi¸o khoa cña häc sinh.
2. KiÓm tra bµi cò: 
Ho¹t ®éng 1:( KiÓm tra bµi cò )
Cho f(x)= TÝnh ®Õn ®¹o hµm cÊp 3?
Gäi mét häc sinh ch÷a bµi tËp?
Ho¹t ®éng cña häc sinh
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn 
f(x)=
- Gäi 1 häc sinh lªn b¶ng tr×nh bµy bµi gi¶i ®· chuÈn bÞ ë nhµ.
- Uèn n¾n c¸ch tr×nh bµy bµi gi¶i: Ph­¬ng ph¸p tr×nh bµy mét bµi tÝnh ®¹o hµm cña mét hµm sè.
3. Bµi míi:
Ho¹t ®éng 2:(Cñng cè kiÕn thøc- RÌn kü n¨ng)
Ch÷a bµi tËp 1 trang 174- SGK.
Cho . TÝnh ?
Cho f(x)= sin3x. TÝnh 
Ho¹t ®éng cña häc sinh
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn 
a) 
b) f(x)= sin3x. f’(x) = 3cos3x, f”(x) = -9sin3x nªn suy ra ®­îc 
f” = - 9, f’( 0 ) = 0, f” = - 
- Gäi häc sinh lªn b¶ng thùc hiÖn bµi tËp.
- Cñng cè ®Þnh nghÜa C¸ch tÝnh ®¹o hµm cña hµm sè.
- Uèn n¾n c¸ch biÓu ®¹t cña häc sinh qua c¸ch tr×nh bµy bµi gi¶i.
Ho¹t ®éng 3:(Cñng cè kiÕn thøc- RÌn kü n¨ng)
Ch÷a bµi tËp 2 trang 174- SGK: T×m ®¹o hµm cÊp hai cua c¸c hµm sè sau:
a) b) 
c) y= tanx c) y= cos2x.
Ho¹t ®éng cña häc sinh
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn 
a) 
 b) 
c) y= tanx 
d) y= cos2x.
- Gäi häc sinh lªn b¶ng thùc hiÖn bµi tËp.
- Cñng cè ®Þnh nghÜa C¸ch tÝnh ®¹o hµm cña hµm sè.
- Uèn n¾n c¸ch biÓu ®¹t cña häc sinh qua c¸ch tr×nh bµy bµi gi¶i.
4. Cñng cè:
Ho¹t ®éng 4:( luyÖn kü n¨ng )
Ch÷a bµi tËp:
TÝnh ®¹o hµm cÊp n cña hµm sè: y = 
Ho¹t ®éng cña häc sinh
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn 
Ta cã: y’ = - , y’’ = ,
 y’’’ = - , y(4) = 
Tæng qu¸t: y(n) = . Dïng phÐp chøng minh quy n¹p: 
y(n+1) = [ y(n) ]’ = 
- Gäi häc sinh tÝnh y’, y”. y’’’ vµ y(4). Dù ®o¸n c«ng thøc y(n) ?
- Dïng phÐp quy n¹p to¸n häc chøng minh c«ng thøc ®· dù ®o¸n.
- Cñng cè: §¹o hµm cÊp cao vµ ph­¬ng ph¸p tÝnh ®¹o hµm cÊp n cña mét hµm sè.
5. HDVN:
Xem l¹i bµi tËp ®· ch÷a, lµm b¶ng tæng kÕt ch­¬ngV vµ bµi tËp «n ch­¬ng.
 -----------------------------------˜&™------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 31.doc