Giáo án Đại số và giải tích 11 cơ bản tuần 5, 6, 7, 8

Giáo án Đại số và giải tích 11 cơ bản tuần 5, 6, 7, 8

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

 Củng cố cho HS :

 1. Các khái niệm về, phép quay và hai hình bằng nhau.

 2. Các tính chất của phép quay, của hai hình bằng nhau.

2. Kĩ năng

 - Tìm ảnh của một điểm, ảnh của một hình qua phép quay.

 - Hai phép quay khác nhau khi nào.

 - Biết được mối quan hệ của phép quay và phép biến hình khác.

 - Xác định được phép quay khi biết ảnh và tạo ảnh của một điểm.

3. Thái độ

 - Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với phép quay.

 - Có nhiều sáng tạo trong hình học.

 - Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.

 

doc 40 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1368Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số và giải tích 11 cơ bản tuần 5, 6, 7, 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
Tiết ppct : 15 Ngày soạn : 01/10/2009
Lớp
Ngày dạy
Tên học sinh vắng
Ghi chú
11C
Luyện tập
I. Mục tiêu
1. Kiến thức 
	Củng cố cho HS :
	1. Các khái niệm về, phép quay và hai hình bằng nhau.
	2. Các tính chất của phép quay, của hai hình bằng nhau.
2. Kĩ năng
	- Tìm ảnh của một điểm, ảnh của một hình qua phép quay.
	- Hai phép quay khác nhau khi nào.
	- Biết được mối quan hệ của phép quay và phép biến hình khác.
	- Xác định được phép quay khi biết ảnh và tạo ảnh của một điểm.
3. Thái độ
	- Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với phép quay.
	- Có nhiều sáng tạo trong hình học.
	- Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.
II. chuẩn bị của GV và hs
1. Chuẩn bị của GV
 Hệ thống bài tập SGK và câu hỏi trắc nghiệm.
2. Chuẩn bị của HS
 + Chuẩn bị sẵn một vài hình ảnh thực tế trong trường là có liên quan đến phép quay và hai hình bằng nhau.
 + Hệ thống bài tập SGK
 + Đọc bài trước ở nhà, ôn tập lại một số phép quay đã biết.
III. tiến trình dạy học
1. ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
 HS 1 Nêu định nghĩa và các tính chất của phép quay.
 HS 2 Chữa bài tập 1 SGK Tr15
3. nội dung Bài mới 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1 ( SGK Tr 19 )
1. Bài tập này nhằm ôn tập định nghĩa phép quay.
D
C
O
B
A
Bài 2 ( SGK Tr 19 )
Hướng dẫn
. Bài này ôn tập về hình có tâm đối xứng 
Bài 1 ( SGK Tr 23 )
1. Bài tập này nhằm ôn tập định nghĩa phép quay.
Bài 2 ( SGK Tr 24)
2. Bài này ôn tập về phép dời hình.
.
Hướng dẫn.
a) Qua A kẻ At // DB. Trên At lấy C’ sao cho ADBC’ là hình bình hành. C’ là điểm cần tìm.
b) Đáp số. BA.
Học sinh trả lời
Đáp số. (0; - 2); d’: x - y - 2 = 0.
Hướng dẫn: 
a) Gọi hình chiếu của A trên Ox và Oy lần lượt là H và K. Gọi hình chiếu của A’ trên Ox và Oy lần lượt là H’ và K’. Ta dễ dàng chứng minh được OH = OK’, OK = OH’. Từ đó suy ra điều cần chứng minh. Đối với B và C chứng minh tương tự.
b) Ta chú ý rằng phép đối xứng trục Ox biến M(x; y) thành M’(- x; y). Từ đó tìm được tọa độ A1, B1, C1.
Hướng dẫn: 
Tịnh tiến hình AKJE theo véctơ . Lấy đối xứng trục EH hình vừa tìm được ta được hình thang OJCF.
4. củng cố 
một số câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1. Hãy điền đúng, sai vào các ô trống sau đây:
(a) Phép quay biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.	 0
(b) Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó. 0
(c) Phép quay biến tứ giác thành tứ giác bằng nó. 0
(d) Phép quay biến đường tròn thành chính nó. 	 0 
Trả lời.
a
b
c
d
Đ
Đ
S
S
Câu 2. Hãy điền đúng sai vào các ô trống sau đây:
(a) Phép biến hình không làm thay đổi khoảng cách là phép quay.	0
(b) Phép quay, phép đối xứng trục và phép đối xứng tâm cùng bảo tồn khoảng cách giữa hai điểm. 0
(c) Phép biến hình biến đường tròn thành đường tròn bằng nó là phép quay. 0 
(d) Phép biến hình biến tam giác thành tam giác bằng nó là phép quay. 0
Trả lời.
a
b
c
d
S
Đ
S
S
Chọn câu trả lời đúngtrong các câu sau:
Câu 3. Chọn 12 giờ làm gốc, khi kim giờ chỉ 1 giờ thì nó đã quay được một góc
(a) 300	(b) 600
(c) 450;	(d) 150.
Trả lời. (a).
Câu 4. Chọn 12 giờ làm gốc, khi kim giờ chỉ 1 giờ thì kim phút đã quay được một góc
(a) 900	(b) 3600
(c) 450;	(d) 1800.
Trả lời. (b).
Câu 5. Chọn 12 giờ làm gốc, khi kim phút chỉ 2 phút thì kim giây đã quay được một góc
(a) 7200	(b) 3600
(c) 4500;	(d) 1800.
Trả lời. (a).
Câu 6.Cho tam giác ABC; , O khác A, B, C. Khi đó:
(a) Tam giác ABC đều;
(b) Tam giác ABC vuông;
(c) Tam giác AOA’ đều;
(d) Cả ba khẳng định trên sai.
Trả lời. (a).
Câu 7.Cho tam giác ABC; , O khác A, B, C. Khi đó:
(a) Tam giác ABC đều;
(b) Tam giác ABC vuông;
(c) Tam giác AOA’ đều;
(d) Cả ba khẳng định trên sai.
Trả lời. (d).
Câu 8.Cho tam giác ABC; , O khác A, B, C. Khi đó:
(a) Tam giác ABC đều;
(b) Tam giác ABC vuông;
(c) Tam giác AOA’ đều;
(d) Cả ba khẳng định trên sai.
Trả lời. (c).
5. Hướng dẫn về nhà 
Một số câu hỏi trắc nghiệm ( phần phép dời hình )
Câu 1. Hãy điền đúng, sai vào các ô trống sau đây:
(a) Phép dời hình biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.	 0
(b) Phép dời hình biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó. 0
(c) Phép dời hình biến tứ giác thành tứ giác bằng nó. 0
(d) Phép dời hình biến đường tròn thành chính nó. 	 0 
Trả lời.
a
b
c
d
Đ
Đ
Đ
S
Câu 2. Hãy điền đúng sai vào các ô trống sau đây:
(a) Phép biến hình không làm thay đổi khoảng cách là phép dời hình.	 0
(b) Phép quay, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm và phép dời hình cùng bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm. 0
(c) Phép biến hình biến đường tròn thành đường tròn bằng nó là phép dời hình. 0 
(d) Phép biến hình biến tam giác thành tam giác bằng nó là phép dời hình. 0
Trả lời.
a
b
c
d
S
Đ
S
S
Chọn câu trả lời đúng trong các bàitập sau:
Câu 3. Cho A(1; 1), B = (A), C = ĐOx(B) khi đó
(a) A và C đối xứng nhau qua Ox;
(b) A và C đối xứng nhau qua Oy;
(c) A và C đối xứng nhau qua O;
(d) A và C đối xứng nhau qua B.
Trả lời. (c).
Câu 4. Cho (1; 1)B = ĐOy(B), C = ĐOy(B) khi đó
(a) A và C đối xứng nhau qua Ox;
(b) A và C đối xứng nhau qua Oy;
(c) A và C đối xứng nhau qua O;
(d) A và C đối xứng nhau qua B.
Trả lời. (c).
Câu 5. Cho hình chữ nhật ABCD, có I là giao điểm của hai đường chéo. Quay quanh I một góc 1800 thì tam giác ABC biến thành tam giác 
(a) rBIC;	(b) rCID;
(c) rDIA;	(d) rAIB.
Trả lời. (b).
Câu 6. Cho hình vuông ABCD, có I là giao điểm của hai đường chéo. Quay quanh I một góc 900 thì tam giác ABC biến thành tam giác 
(a) rBIC;	(b) rCID;
(c) rDIA;	(d) rAIB.
Trả lời. (c).
Câu 7. Cho hình vuông ABCD, có I là giao điểm của hai đường chéo. Quay quanh I một góc - 900 thì tam giác ABC biến thành tam giác 
(a) rBIC;	(b) rCID;
(c) rDIA;	(d) rAIB.
Trả lời. (a).
Câu 8. Cho hình vuông ABCD, có I là giao điểm của hai đường chéo. Quay quanh I một góc 900 , rồi lấy đối xứnga hình thu được qua I thì tam giác ABC biến thành tam giác 
(a) rBIC;	(b) rCID;
(c) rDIA;	(d) rAIB.
Trả lời. (a).
Những lưu ý, kiến nghị, bổ sung, sửa đổi sau tiết giảng:
 Lớp: 	 Đối tượng học sinh: 	 Nội dung
Tiết ppct : 16 Ngày soạn : 02/10/2009
Lớp
Ngày dạy
Tên học sinh vắng
Ghi chú
11C
Đ7. PHEÙP Về Tệẽ	
I. Muùc tieõu : 
 * Kieỏn thửực : - Giuựp hoùc sinh naộm ủửụùc ủũnh nghúa pheựp vũ tửù, pheựp vũ tửù ủửụùc xaực dũnh khi bieỏt ủửụùc taõm vaứ tổ soỏ vũ tửù., caực tớnh chaỏt cuỷa pheựp vũ tửù, hoùc sinh bieỏt taõm vũ tửù cuỷa hai ủửụứng troứn.
 * Kyừ naờng : Tèm aỷnh cuỷa moọt ủieồm, aỷnh cuỷa moọt hỡnh qua pheựp vũ tửù, tỡm taõm vũ tửù cuỷa hai ủửụứng troứn, bieỏt ủửụùc moỏi lieõn heọ cuỷa pheựp vũ tửù vụựi pheựp bieỏn hỡnh khaực. .
 * Thaựi ủoọ : Lieõn heọ ủửụùc nhieàu vaỏn ủeà coự trong thửùc teỏ, hửựng thuự trong hoùc taọp, tớch cửùc phaựt huy tỡnh ủoọc laọp trong hoùc taọp.
 Phửụng phaựp daùy hoùc :
	*Dieón giaỷng gụùi mụỷ – vaỏn ủaựp vaứ hoaùt ủoọng nhoựm.
II. Chuaồn bũ cuỷa GV - HS :
	Baỷng phuù , hỡnh veừ 1.50 ủeỏn 1.62 trong SGK, aỷnh thửùc teỏ coự lieõn quan ủeỏn pheựp vũ tửù.
III. Tieỏn trỡnh daùy hoùc :
	1.OÅn ủũnh toồ chửực : 
 2. Kieồm tra baứi cuừ : * Neõu caực khaựi nieọn veà pheựp tũnh tieỏn, pheựp ủoỏi xửựng truùc, 	 pheựp ủoỏi xửựng taõm, caực tớnh chaỏt cuỷa chuựng vaứ caực coõng thửực 	 veà bieồu thửực toaù ủoọ
	 * Cho vectụ , haừy veừ vectụ , cho vectụ haừy 	 veừ vectụ .
	3. Vaứo baứi mụựi : Qua kieồm tra phaàn treõn thỡ ta coự moọt pheựp bieỏn hỡnh mụựi ủeồ bieỏn ủieồm A thaứnh A’, ủieồm B thaứnh B’. Pheựp bieỏn hỡnh ủoự ủửụùc goùi laứ pheựp vũ tửù. Sau ủaõy chuựng ta cuứng nghieõn cửựu veà pheựp vũ tử.ù
Hoaùt ủoọng 1 :	I. ẹềNH NGHểA
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn 
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
Gv neõu ủũnh nghúa.
+ Hỡnh 1.50 laứ moọt pheựp vũ tửù taõm O. neỏu cho OM = 4, OM’ = 6 tỡ tổ soỏ vũ tửù laứ bao nhieõu ?
+GV neõu vớ duù 1: Cho Hs tửù thao taực baống caựch traỷ lụứi caực caõu hoỷi trong vớ duù.
* Thửùc hieọn hoaùt ủoọng D1:
+ ẹoaùn EF coự ủaởc ủieồm gỡ trong tam giaực ABC.
+ So saựnh vaứ 
+ Neỏu neỏu tỡ soỏ k > 0 thỡ em coự nhaọn xeựt gỡ giửừa vaứ , neỏu k < 0 thỡ nhử theỏ naứo? Neỏu thỡ pheựp vũ tửù taõm O tổ soỏ k = - 1 seừ trụỷ thaứnh pheựp bieỏn hỡnh gỡ maứ ta ủaừ hoùc?
+ Gv yeõu caàu HS neõu nhaọn xeựt.
* Thửùc hieọn hoaùt ủoọng D2:
+ Haừy vieỏt bieồu thửực vectụ cuỷa 
+ ẹieàn vaứo choồ troỏng sau vaứ neõu keỏt luaọn.
I. ẹũnh nghúa : Cho ủieồm O vaứ soỏ k ạ 0. pheựp bieỏn hỡnh bieỏn moói ủieồm M thaứnh ủieồm M’ sao cho ủửụùc goùi laứ pheựp vũ tửù taõm O tổ soỏ k. kớ hieọu V( 0 ,k ).
+ , neõn tổ soỏ vũ tửù laứ 
+ EF laứ ủửụứng trung bỡnh cuaỷ tam giaực ABC.
+ = vaứ= neõn coự pheựp vũ tửù taõm A bieỏn B vaứ C thaứnh tửụng ửựng thaứnh E vaứ F vụựi tổ soỏ k = 
Nhaọn xeựt 
1). Pheựp vũ tửù bieỏn taõm vũ tửù thaựnh chớnh noự.
2). Khi k = 1 pheựp vũ tửù laứ pheựp ủoàng nhaỏt.
3). Khi k = - 1 , pheựp vũ tửù laứ pheựp ủoỏi xửựng qua taõm vũ tửù..
4). 
+ 
+ vaứ 
 Hoaùt ủoọng 2 :	II. TÍNH CHAÁT
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn 
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
Tớnh chaỏt 1
+ GV treo hỡnh 1.52 laứ pheựp vũ tửù taõm O tổ soỏ k bieỏn ủieồm M,N tửụng ửựng thaứnh M’, N’.Haừy tớnh tổ soỏ
+ GV yeõu caàu hs neõu tớnh chaỏt 1, giaỷng giaỷi phaàn chửựng minh nhử SGK cho HS.
+GV cho HS xem vớ duù 2
* Thửùc hieọn hoaùt ủoọng D3:
 ẹeồ chửựng minh B’ naốm giửừa A’ vaứ C’ caàn chửựng minh ủieàu gỡ ?
Tớnh chaỏt 2
GV giaỷi thớch caực tớnh chaỏt treõn thoõng qua caực hỡnh tửứ 1.53 ủeỏn 1.55
* Thửùc hieọn hoaùt ủoọng D4:
GV sửỷ duùng hỡnh 1.56 vaứ neõu caực caõu hoỷi sau :
+ Dửùa vaứo tỡnh chaỏt cuỷa ba ủửụứng trung tuyeỏn ủeồ so saựnh vaứ , vaứ , vaứ 
+ Gv neõu vớ duù 3 trong SGK
II. Tớnh chaỏt
 * Tớnh chaỏt 1 : Neỏu pheựp vũ tửù tổ soỏ k bieỏn hai ủieồm M , N tuyứ yự theo thửự tửù thaứnh M’ , N’ thỡ vaứ M’N’ = MN
+ trong ủoự 0 < t < 1
Tớnh chaỏt 2 : Pheựp vũ tửù tổ soỏ k :
a). Bieỏn 3 ủieồm thaỳng haứng thaứnh ba ủieồm thaỳng haứng vaứ baỷo toaứn thửự tửù giửừa caực ủieồm aỏy.
b). Bieỏn ủửụứng thaỳng thaứnh ủửụứng thaỳng song song hoaởc truứng vụựi noự, bieỏn tia thaứnh tia, bieỏn ủoaùn thaỳng thaứnh ủoaùn thaỳng.
c). Bieỏn tam giaực thaứnh tam giaực ủoàng daùng vụựi noự, bieỏn goực thaứnh goực baống noự.
d). Bieỏn ủửụứng troứn baựn kớnh R thaứnh ủửụứng troứn baựn kớnh R
+ , ,
neõn ta coự bieỏn tam giaực ABC thaứnh tam giaực A’B’C’
Hoaùt ủoọng 3 :	III. TAÂM Về Tệẽ CUÛA HAI ẹệễỉNG TROỉN
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn 
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
ẹaởt vaỏn ủeà : Gho hai ủửụứng troứn baỏt kyứ, lieọu coự moọt pheựp bieỏn hỡnh noự bieỏn ủửụứng troứn thaứnh ủửụứng troứn kia?
Gv Neõu ủũnh lớ vaứ caựch xaực ủũnh taõm cuỷa hai ủửụứng troứn .
III. Taõm vũ tửù cuỷa hai ủửụứng troứn
 Vụựi hai ủửụứng troứn baỏt kyứ luoõn coự moọt pheựp vũ tửù bieỏn ủửụứng troứn naứy thaứnh ủửụỷng troứn kia.
 Taõm vũ tửù ủoự ủửụùc goùi laứ taõm vũ tửù cuỷa hai ủửụứng troứn.
˜ Caựch tỡm taõm vũ tửù cuỷa hai ủửụứng troứn
 Cho hai ủửụứng troứn ( I;R) vaứ ( I’;R’) 
 Đ Trửụứng hụùp I truứng vụựiứ I’: 
 Khi ủoự phe ... ủng cố ,dặn dũ và rỳt kinh nghiệm
1.Củng cố
-Cỏch tỡm ảnh của 1 điểm ,của 1 đường thẳng qua cỏc phộp dời hỡnh và phộp vị tự
2.Dặn dũ 
- Làm lại tất cả bài tập của chương để chuẩn bị kiểm tra
Tiết ppct : 25 Ngày soạn : 14/10/2009
Lớp
Ngày dạy
Tên học sinh vắng
Ghi chú
11C
kiểm tra chương i
Sở giáo dục - đào tạo hải dương
Trung tâm gdtx Nam sách
======@=======
kiểm tra
Môn : Hình Thời gian : 45 phút
Khối 11 Mã đề 122
********@********
Đề bài
đề 1
phần 1. Trắc nghiệm
 Chọn đáp án đúng trung những câu sau :
Câu 1. Hãy điền đúng sai vào các ô trống sau đây:
(a) Phép đồng dạng biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.	 0
(b) Có một phép đồng dạng biến mọi hình thành chính nó. 0
(c) Phép đồng dạng biến hình vuông thành hình vuông. 0 
(d) Phép đồng dạng biến đường tròn thành chính nó. 	 0 
Câu 2. Hãy điền đúng sai vào các ô trống sau đây:
(a) Hình vuông có 4 trục đối xứng. 0
(b) Hình chữ nhật có hai trục đối xứng. 0
(c) Đường tròn có vô số trục đối xứng. 0
(d) Hình tam giác đều có một tâm đối xứng. 0
Câu 3. Chon câu trả lời đúng.
Cho đường thẳng d có phương trình: 2x - 3y + 1 = 0. Lấy đối xứng d qua Oy ta được đường thẳng có phương trình nào dưới đây
(a) 2x - 3y + 1 = 0;	(b) -2x - 3y + 1 = 0;
(c) 2x + 3y + 1 = 0;	(d) 2x - 3y - 1 = 0.
Câu 4. Chon câu trả lời đúng.
Cho đường thẳng d có phương trình: 2x - 3y + 1 = 0. Lấy đối xứng d qua Ox ta được đường thẳng có phương trình nào dưới đây
(a) 2x - 3y + 1 = 0;	(b) -2x - 3y + 1 = 0;
(c) 2x + 3y + 1 = 0;	(d) 2x - 3y - 1 = 0.
Phần 2. Tự luận.
 Câu 1. Trong mặt phẳng tọa độ cho đường thẳng có phương trình x + 2y - 3 = 0 và điểm 
A(1; 1).
 a) Hãy tìm ảnh của A và d qua O.
 b) Hãy tìm ảnh của d qua phép vị tự tâm A tỉ số 3.
 Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ cho đường tròn (I; 2), trong đó I(1; - 1).
a) Hãy tìm ảnh của (I; 2) qua việc thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm O và phép vị tự tâm O tỉ số 3.
b) Hãy tìm ảnh của (I; 2) qua việc thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm O và phép tịnh tiến theo véctơ (2; 3).
Sở giáo dục - đào tạo hải dương
Trung tâm gdtx tp hải dương
======@=======
kiểm tra
Môn : Hình Thời gian : 45 phút
Khối 11 Mã đề 122
********@********
Đề bài
đề 2
Phần 1. Trắc nghiệm
Câu 1. Hãy điền đúng, sai vào các ô trống sau đây:
(a) Phép đối xứng trục biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng song song hoặc trùng với nó. 0
(b) Phép đối xứng trục không làm thay đổi khoảng cách giữa hai điểm. 0
(c) Phép đối xứng tâm biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng song song hoặc trùng với nó. 0
(d) Phép đối xứng tâm không làm thay đổi khoảng cách giữa hai điểm. 0
Câu 2. Hãy điền đúng, sai vào các ô trống sau đây:
(a) Phép vị tự không làm thay đổi khoảng cách giữa hai điểm. 0
(b) Phép đồng dạng không làm thay đổi khoảng cách giữa hai điểm. 0
(c) Thực hiện liên tiếp hai phép quay cùng tâm, góc quay 900 là một phép đối xứng tâm đó. 0
(d) Hình thoi có hai trục đối xứng. 0
Câu 3. Chọn câu trả lời đúng.
Cho đường thẳng d có phương trình: x - 5y - 3 = 0. Lấy đối xứng d qua O ta được đường thẳng nào có phương trình dưới đây:
(a) x + 5y - 3 = 0;	(b) - x - 5y -3 = 0;
(c) -x + 5y - 3 = 0;	(d) x - 5y + 3 = 0.
Câu 4. Chọn câu trả lời đúng.
Cho đường thẳng d có phương trình: 2x - 3y + 1 = 0. Qua phép vị tự tâm O tỉ số 2 được đường thẳng có phương trình nào dưới đây:
(a) 2x - 5y + 2 = 0;	(b) - 2x - 3y +2 = 0;
(c) 2x + 3y + 2 = 0;	(d) 2x - 3y - 2 = 0.
Phần 2. Tự luận
Câu 1. Trong mặt phẳng tọa độ cho đường thẳng có phương trình: 2x + y - 1 = 0 và điểm A(2; 1).
a) Hãy tìm ảnh của A và d qua Ox.
b) Hãy tìm ảnh của d qua phép vị tự tâm A tỉ số 2.
Câu 2. Cho hình chữ nhật ABCD tâm I. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB và CD. DE, DF lần lượt cắt AC tại K và H.
a) Chứng minh rằng DAKD = DCHB.
b) Chứng minh rằng hai tứ giác BIKE và CIFH bằng nhau.
Đáp án
Đề 1
Phần 1. Mỗi câu 1 điểm
Câu 1
a
b
c
d
S
Đ
Đ
S
Câu 2
a
b
c
d
S
Đ
Đ
S
Câu 3. (b).
Câu 4. (c).
Phần 2. Mỗi câu 3 điểm
Câu 1.
a) 1,5 điểm.
Khi lấy đối xứng qua O, Mọi điểm M(x; y) biến thành M’(-x; -y).
Như vậy A biến thành A’(- 1; -1) và ảnh của đường thẳng d là đường thẳng có phương trình :
	-x - 2y - 3 = 0.
b) 1,5 điểm.
Mọi điểm M(x; y) thuộc d biến thành M’(x’; y’) thuộc d’ sao cho 
 hay ta có 
Từ đó ta có x’ + 2y’ - 15 = 0.
Câu 2.
a) 1,5 điểm.
Qua phép đối xứng tâm (I; 2) biến thành (I’; 2) trong đó I’(-1; 1).
Qua phép vị tự tâm O tỉ số 3, (I’; 2) biến thành (I”; 6) trong đó I”(-3; 3).
Phương trình đường tròn có dạng: (x + 3)2 + (y - 3)2 = 36.
b) 1,5 điểm.
Qua phép đối xứng tâm (I; 2) biến thành (I’; 2) trong đó I’(-1; 1).
Qua phép vị tự tâm O tỉ số 3, (I’; 2) biến thành (I”; 6) trong đó I”(-3; 3).
Phương trình đường tròn có dạng: (x + 3)2 + (y - 3)2 = 36.
Đáp án
Đề 2
Phần 1. Mỗi câu 1 điểm
Câu 1
a
b
c
d
S
Đ
Đ
Đ
Câu 2
a
b
c
d
S
S
Đ
Đ
Câu 3. (c).
Câu 4. (a).
Phần 2. Mỗi câu 3 điểm
Câu 1.
a) 1,5 điểm.
Khi lấy đối xứng qua Ox, mọi điểm M(x; y) biến thành M’(-x; -y).
Như vậy A biến thành A’(2; -1) và ảnh của đường thẳng d là đường thẳng có phương trình :
	2x + y + 1 = 0.
b) 1,5 điểm.
Mọi điểm M(x; y) thuộc d biến thành M’(x’; y’) thuộc d’ sao cho 
 hay ta có 
Từ đó ta có 2x’ + y’ + 12 = 0.
Câu 2.
a) 1,5 điểm.
Qua phép đối xứng tâm I, DAKD biến thành DCHB.
b) 1,5 điểm.
Qua phép đối xứng tâm I, tứ giác BIKE biến thành tứ giác CIFH. 
Tiết ppct : 25 Ngày soạn : 14/10/2009
Lớp
Ngày dạy
Tên học sinh vắng
Ghi chú
11C
luyện tập
I. mục tiêu
1. Kiến thức
HS rèn luyện :
• Cách giải phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác. Một số dạng phương trình đưa về dạng bậc nhất.
• Cách giải phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác. Một số dạng phương trình đưa về dạng bậc hai.
• Cách giải phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx.
• Cách giải một vài dạng phương trình khác.
2. Kĩ năng
• Sau khi học xong bài này HS cần phải thành thạo các phương trình lượng giác khác ngoài phương trình cơ bản.
• Giải được phương trình lượng giác bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
• Giải và biến đổi thành thạo phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx.
3.Thái độ
• Tự giác, tích cực trong học tập.
• Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và vận dụng trong từng trường hợp cụ thể.
• Tư duy các vấn đề của toán học một cách logic và hệ thống.
II. chuẩn bị của GV và HS
1. Cuẩn bị của GV
• Chuẩn bị các câu hỏi gợi mở.
• Chuẩn bị phấn màu và một số đồ dùng khác.
2. Chuẩn bị của HS
• Cần ôn lại một số kiến thức đã học về lượng giác ở lớp 10 về công thức lượng giác.
• Ôn tập kĩ các dạng phương trình thường gặp.
III. tiến trình dạy học
1.ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
 Bài tập 3 SGK Tr 37
 a) Đặt t = cos ta có phương trình: t2 + 2t - 3 = 0.
Đáp số. x = p + k4p .
 b) Hướng dẫn HS làm ở nhà.
Đáp số. sinx = và sinx = .
 c) Hướng dẫn HS làm ở nhà.
Đáp số. tanx = -1 và sinx = .
 d) Hướng dẫn HS làm ở nhà.
Đáp số. tanx = -1 và tanx = -2.
 Bài tập 4 SGK Tr 37
d)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu hỏi 1
cosx = 0 có là nghiệm của phương trình hay không?
Câu hỏi 2
Chia hai vế cho cos2x, với cosx ≠ 0 ta được phương trình nào?
Câu hỏi 3
Giải phương trình đã cho.
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
Có.
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
Chia hai vế của phương trình cho cos2x ≠ 0, ta được phương trình tanx =.
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
4.Củng cố 
Câu 3. Cho phương trình tanx = 2cotx.
(a) Phương trình luôn có nghiệm	0 
(b) Phương trình luôn có một họ nghiệm 	0 
(c) Phương trình luôn có hai họ nghiệm 	 	0 
(d) Phương trình luôn có bốn họ nghiệm	0 
Trả lời 
(a)
(b)
(c)
(d)
Đ
S
Đ
S
Câu 4. Cho phương trình 2sinx + 3cosx = a.
(a) Điều kiện xác định của phương trình là: với mọi	 x	0 
(b) Điều kiện xác định của phương trình là: với mọi a < 	0 
(c) Điều kiện xác định của phương trình là: với mọi a > -	0 
(d) Phương trình luôn có nghiệm với mọi |a| ≤ 	0 
Trả lời 
(a)
(b)
(c)
(d)
Đ
S
S
Đ
Hãy chọn khẳng định đúng trong các câu sau:
Câu 5. Cho phương trình lượng giác: -2sinx = 1.
Trong các số sau đây, số nào là nghiệm của phương trình:
(a) 2p;	(b) (c) ;	(d) .
Trả lời. (d).
Câu 6. Cho phương trình lượng giác: 
	-2cosx = 1.
Trong các số sau đây, số nào là nghiệm của phương trình:
(a) 2p	 	 (b) (c) 	(d) .
Trả lời. (b).
Câu 7. Cho phương trình lượng giác: 
	-2tanx = .
Nghiệm của phương trình là:
(a) 	(b) (c) 	(d) .
Trả lời. (c).
Câu 8. Cho phương trình lượng giác: 
	3cotx = .
Nghiệm của phương trình là:
(a) ;	(b) (c) 	(d) .
Trả lời. (c).
Câu 9. Cho phương trình lượng giác: 
	sinx + cosx = -1
Nghiệm của phương trình là:
(a) 	(b) (c) 	(d) .
Trả lời. (c).
Câu 10. Cho phương trình lượng giác: 
	2cosx = .
Trong các số sau đây, số nào là nghiệm của phương trình:
 (a) 	 	(b) (c) 	(d) .
Trả lời. (d).
5. hướng dẫn về nhà
 Bài tập 3.1 ; 3.2 ; 3.3 ; 3.4 SGK Tr 34-35
 Bài tập 6 SGK Tr 37
Hướng dẫn. 
a) Ta có .
b) Sử dụng công thức cộng đối với , quy đồng mẫu số ta được:
	tanx(tanx - 3) = 0.
Những lưu ý, kiến nghị, bổ sung, sửa đổi sau tiết giảng:
 Lớp: 	 Đối tượng học sinh: 	 Nội dung
Tiết ppct : 26 Ngày soạn : 15/10/2009
Lớp
Ngày dạy
Tên học sinh vắng
Ghi chú
11C
luyện tập
I. mục tiêu
1. Kiến thức
HS rèn luyện :
• Cách giải phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác. Một số dạng phương trình đưa về dạng bậc nhất.
• Cách giải phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác. Một số dạng phương trình đưa về dạng bậc hai.
• Cách giải phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx.
• Cách giải một vài dạng phương trình khác.
2. Kĩ năng
• Sau khi học xong bài này HS cần phải thành thạo các phương trình lượng giác khác ngoài phương trình cơ bản.
• Giải được phương trình lượng giác bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
• Giải và biến đổi thành thạo phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx.
3.Thái độ
• Tự giác, tích cực trong học tập.
• Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và vận dụng trong từng trường hợp cụ thể.
• Tư duy các vấn đề của toán học một cách logic và hệ thống.
II. chuẩn bị của GV và HS
1. Cuẩn bị của GV
• Chuẩn bị các câu hỏi gợi mở.
• Chuẩn bị phấn màu và một số đồ dùng khác.
2. Chuẩn bị của HS
• Cần ôn lại một số kiến thức đã học về lượng giác ở lớp 10 về công thức lượng giác.
• Ôn tập kĩ các dạng phương trình thường gặp.
III. tiến trình dạy học
1.ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
 Bài tập 5 SGK Tr 37 
a) Hướng dẫn. Chia hai vế cho 2.
Đáp số. 
b) Hướng dẫn. Chia hai vế cho 5. 
c) Hướng dẫn. Chia hai vế cho ta được
Đáp số. .
d) Hướng dẫn. Chia hai vế cho 13.
Bài tập 4 SGK Tr 37
c)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu hỏi 1
cosx = 0 có là nghiệm của phương trình hay không?
Câu hỏi 2
Chia hai vế cho cos2x ta được phương trình nào?
Câu hỏi 3
Giải phương trình đã cho.
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
không.
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
Chia hai vế của phương trình cho cos2x ≠ 0, ta được phương trình 
tan2x + tanx - 3 = 0.
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 5,6,7,8.doc