Giáo án dạy Đại số 10 cơ bản tiết 22, 23, 24

Giáo án dạy Đại số 10 cơ bản tiết 22, 23, 24

Bài 2. BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH

BẬC NHẤT, BẬC HAI

I. MỤC TIÊU

 1. Về kiến thức:

 - Cách giải một số phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai đơn giản.

 2. Về kỹ năng

 - Thực hiện được các bước giải và biện luận phương trình bậc nhất.

 - Thành thạo các bước giải phương trình quy về phương trình bậc hai đơn giản

 3. Về tư duy và thái độ:

- Biết quy lạ về quen.

 - Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.

 - Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn

doc 10 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1385Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Đại số 10 cơ bản tiết 22, 23, 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 10/11/2007
Tiết số: 22
Bài 2. BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH 
BẬC NHẤT, BẬC HAI
I. MỤC TIÊU
	1. Về kiến thức:
	- Cách giải một số phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai đơn giản.
	2. Về kỹ năng
	- Thực hiện được các bước giải và biện luận phương trình bậc nhất.
	- Thành thạo các bước giải phương trình quy về phương trình bậc hai đơn giản
	3. Về tư duy và thái độ:
- Biết quy lạ về quen.
	- Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.
	- Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	1. Chuẩn bị của học sinh:
	- Đồ dụng học tập. Bài cũ.
	2. Chuẩn bị của giáo viên:
	- Các bảng phụ và các phiếu học tập. Đồ dùng dạy học của giáo viên.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
	- Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xem hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
	1. Ổn định tổ chức :1’
	- Ổn định lớp,kiểm diện.
	2. Kiểm tra bài cũ :4’
	- Giải các phương trình sau : a)
	 b) 
	3. Bài mới:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
6’
Hoạt động 1:
Bài tập 1. Giải phương trình sau:
H: Phương trình này đã có nghĩa chưa? 
H: Đặt điều kiện?
H: Biến đổi thế nào?
- Gọi HS lên bảng giải .
- Gọi HS nhận xét,hoàn thiện bài toán.
- Điều kiện:
- Nhân hai vế cho 
- Giải phương trình.
- Nhận xét bài làm của bạn.
Giải
Điều kiện 
9’
Hoạt động 2:
Bài tập 2. Giải và biện luận phương trình: 
Hãy nêu tóm tắt cách giải phương trình ?
H: Phương trình đã có dạng cần thiết chưa? Có thể đưa về dạng được không? 
H: Biện luận phương trình?
- Gọi HS lên bảng giải .
- Gọi HS nhận xét,hoàn thiện bài toán.
- Nêu tóm tắt bằng bảng.
- Đưa phương trình về dạng .
- Biện luận phương trình.
- Giải và biện luận phương trình.
- Nhận xét bài làm của bạn.
Giải
Nếu thì 
Nếu thì
 Nghiệm đúng với mọi 
24’
Hoạt động 3:
Bài tập 3. Giải các phương trình:
a) 
b) (5)
c) (6)
Câu a) 
H: phương trình dạng gì?
H: Hãy nêu phương pháp giải cho dạng này?
H: Có nên bình phương hai vế không?
- Gọi HS lên bảng giải .
- Gọi HS nhận xét,hoàn thiện bài toán
Câu b) 
H: phương trình dạng gì?
H: Hãy nêu phương pháp giải cho dạng này?
- Gọi HS lên bảng giải .
- Gọi HS nhận xét,hoàn thiện bài toán
Câu c) 
H: phương trình dạng gì?
H: Hãy nêu phương pháp giải cho dạng này?
- Gọi HS xung phong lên bảng giải .
- Gọi HS nhận xét,hoàn thiện bài toán
- Phương trình chứa ẩn dưới dấu giá trị tuyệt đối.
- Xét dấu biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối.
- Không.
- Giải phương trình.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn.
- Bình phương hai vế.
- Giải phương trình.
-Nhận xét bài làm của bạn.
- Phương trình trùng phương.
- Đặt t=x2 ,đưa phương trình về dạng phương trình bậc hai theo ẩn t.
- HS lên bảng trình bày .
- Nhận xét .
Giải
Câu a) Nếu thì 
Nếu thì 
Vậy phương trình có hai nghiệm là
.
Câu b) Điều kiện 
Khi thay vào phương trình nghiệm x=2 loại .
Kết luận :phương trình có một nghiệm x= -1.
Câu c) Đặt t=x2,Điều kiện t
Thế t=x2 vào (6) ta được :
3t2+2t-1=0
Với t=,ta được x=
Kết luận :phương trình có hai nghiệm x= 
	4. Củng cố và dặn dò	:1’
	- Xem lại các đơn vị kiến thức đã học
	5. Bài tập về nhà
	- Giải các phương trình: a) 
 b) 
 c) 	
	 d) 
V. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 15/11/2007
Tiết số: 23
Bài 3. PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH 
BẬC NHẤT NHIỀU ẨN
I. MỤC TIÊU
	1. Về kiến thức:
	- Hiểu khái niệm nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm của hệ phương trình.
	2. Về kỹ năng:
	- Giải và biểu diễn được tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Giải được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng và phương pháp thế.
	3. Về tư duy và thái độ:
	- Hiểu các bước biến đổi để có thể giải được phương trình quy về phương trình bậc hai đơn giản.
- Biết quy lạ về quen.
	- Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.
	- Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	1. Chuẩn bị của học sinh:
	- Đồ dụng học tập. 
	2. Chuẩn bị của giáo viên:
	- Các bảng phụ . Đồ dùng dạy học của giáo viên.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
	- Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề. 
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
	1. Ổn định tổ chức :1’
	- Ổn định lớp,kiểm diện.
	2. Kiểm tra bài cũ :3’
	Câu hỏi: Giải phương trình :.
	3. Bài mới: 
ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
18’
Hoạt động 1:
1. Phương trình bậc nhất hai ẩn
Giáo viên nêu dạng phương trình bậc nhất hai ẩn.
H: Cho phương trình , hãy tìm một cặp số thỏa phương trình trên.
H: Có bao nhiêu cặp số như vậy?
H: Có thể nêu công thức nghiệm cho phương trình được không?
H: Xác định hệ số của phương trình?
H: Vậy biểu diễn tập nghiệm là đường thẳng nào?
- Cho 
Nghiệm là 
- Có vô số cặp số có dạng .
-Công thức nghiệm
- 
- Đường thẳng: 
Phương trình bậc nhất hai ẩn x, y có dạng tổng quát là: trong đó a, b, c là các hệ số, với điều kiện a và b không đồng thời bằng không.
*Chú ý: 
- Khi ta có phương trình . Nếu phương trình vô nghiệm, thì mọi cặp số đều là nghiệm.
- Khi phương trình trở thành . Biểu diễn hình học tập nghiệm là một đường thẳng.
Ví dụ: Hãy biểu diễn hình học tập nghiệm của phương trình .
Giải
Tập nghiệm là đường thẳng 
22’
Hoạt động 2:
2. Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Giáo viên nêu dạng hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
H: Cặp là nghiệm của hệ khi nào?
H: Có mấy phương pháp để giải hệ phương trình này?
- Nêu ví dụ.
- Gọi 2 HS lên bảng làm theo hai cách khác nhau.
Cho lớp nhận xét ,hoàn thiện ví dụ.
Giáo viên sửa những sai sót nếu có.
Cặp là
 nghiệm của hệ khi
Có ba phương pháp:
1. Phương pháp cộng đại số.
2. Phương pháp thế.
3. Phương pháp đồ thị.
- Suy nghĩ lời giải ví dụ.
-HS xung phong lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét bài làm của bạn.
- Ghi nhận ví dụ.
Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng tổng quát là;
Trong đó x, y là hai ẩn; các chữ số còn lại là hệ số. Nếu cặp số đồng thời là nghiệm của cả hai phương trình của hệ thì được gọi là một nghiệm của hệ.
Giải hệ phương trình là tìm tập nghiệm của nó.
*Phương pháp tổng quát giải hệ là khử một ẩn trong hệ để đưa về phương trình bậc nhất một ẩn.
Một số phương pháp giải hệ:
1. Phương pháp cộng đại số.
2. Phương pháp thế.
3. Phương pháp đồ thị.
Ví dụ :Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số và phương pháp thế:
(I)
Giải
Phương pháp cộng:
Phương pháp thế: 
	4. Củng cố và dặn dò:1’
	- Phương pháp giải hệ bằng định thức
	5. Bài tập về nhà	
	- Xem tiếp phần bài học còn lại và làm các bài tập 1,2,3 trang 68 SGK.
V. RÚT KINH NGHIỆM
.............
..
Ngày soạn: 18/11/2007
Tiết số: 24
Bài 3 : PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH 
BẬC NHẤT NHIỀU ẨN
I. MỤC TIÊU
	1. Về kiến thức:
	- Hiểu khái niệm nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm của hệ phương trình.
	2. Về kỹ năng:
- Giải được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng và phương pháp thế
- Giải được hệ phương trình bậc nhất ba ẩn đơn giản (có thể sử dụng máy tính)
	3. Về tư duy và thái độ:
	- Hiểu các bước biến đổi để có thể giải được phương trình quy về phương trình bậc hai đơn giản.
- Biết quy lạ về quen.
	- Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	1. Chuẩn bị của học sinh:
	- Đồ dụng học tập. Bài cũ.
	2. Chuẩn bị của giáo viên:
	- Các bảng phụ và các phiếu học tập . Đồ dùng dạy học của giáo viên.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
	- Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xem hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
	1. Ổn định tổ chức :1’
- Ổn định lớp,kiểm diện.
	2. Kiểm tra bài cũ :3’
	- Bài tập 2c trang 68 SGK.
	3. Bài mới:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động :
II. HỆ BA PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT BA ẨN
20’
20’
- Giáo viên nêu định nghĩa phương trình bậc nhất ba ẩn và hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn.
H: Khi nào một bộ ba số được gọi là nghiệm của hệ phương trình này?
- Giáo viên giới thiệu dạng hệ phương trình tam giác và cách để biến đổi hệ trên về hệ dạng tam giác.
- Chú ý đối với hệ phương trình bậc nhất ba ẩn ta cũng giải được bằng phương pháp định thức.
-Phát phiếu học tập chứa hai ví dụ cho các nhóm.
 - Cho HS hoạt động nhóm giải ví dụ.
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày.
Cho các nhóm khác nhận xét.
- Nhận xét chung và hoàn thiện bài giải.
- Một bộ ba số được gọi là nghiệm của hệ phương trình khi
- Nắm bắt phương pháp giải.
- Nghiên cứu ví dụ.
- Hoạt động nhóm giải ví dụ .
- Mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày lời giải.
Nhận xét hoàn thiện ví dụ.
- Ghi nhận lời giải.
Phương trình bậc nhất ba ẩn có dạng
 trong đó là ba ẩn; là các hệ số không đồng thời bằng 0.
Hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn có dạng tổng quát là:
Trong đó đó là ba ẩn; các chữ còn lại là hệ số.
Mỗi bộ ba số nghiệm đúng cả ba phương trình của hệ được gọi là một nghiệm của hệ.
Để giải hệ này ta biến đổi hệ về dạng hệ tam giác rồi giải.
B1: Giữ phương trình (1), nhân hai vế (1) với cộng vào (2). Nhân hai vế (1) với cộng vào (2) để làm mất biến x ở (2) và (3).
B2: Giữ lại phương trình (1) và (2) vừa biến đổi. Nhân hai vế của (2) vừa biến đổi với số thích hợp rồi cộng vào (3) vừa thu được để làm mất ẩn y ở (3). - Sau bước này ta thu được hệ tam giác.
Ví dụ: Giải các hệ phương trình sau: (1)
 (2)
Giải :
	4. Củng cố và dặn dò :1’
	- Cách giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn . 
	5. Bài tập về nhà
	- Làm các bài tập 4,5,6,7 trang 68 SGK.
V. RÚT KINH NGHIỆM
..

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 22-24 ds.doc