Giáo án dạy Đại số 10 cơ bản tiết 5: Các phép toán trên tập hợp

Giáo án dạy Đại số 10 cơ bản tiết 5: Các phép toán trên tập hợp

Tiết số: 5

Bài 3. CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP

I. MỤC TIÊU

 1. Về kiến thức:

 - Hiểu các phép toán: giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, phần bù của một tập con.

 2. Về kỹ năng:

 - Sử dụng đúng các kí hiệu

 - Thực hiện được các phép toán lấy giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, hiệu của hai tập hợp, phần bù của một tập con. Biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp.

 3. Về tư duy và thái độ:

 - Rèn luyện tư duy logíc. Biết quy lạ về quen.

 - Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1174Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Đại số 10 cơ bản tiết 5: Các phép toán trên tập hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:15/09
Tiết số: 5
Bài 3. CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP
I. MỤC TIÊU
	1. Về kiến thức:
	- Hiểu các phép toán: giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, phần bù của một tập con.
	2. Về kỹ năng:
	- Sử dụng đúng các kí hiệu 
	- Thực hiện được các phép toán lấy giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, hiệu của hai tập hợp, phần bù của một tập con. Biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp.
	3. Về tư duy và thái độ:
	- Rèn luyện tư duy logíc. Biết quy lạ về quen.
	- Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	1. Chuẩn bị của học sinh:
	- Đồ dụng học tập. Bài cũ
	2. Chuẩn bị của giáo viên:
	- Các bảng phụ và các phiếu học tập. Đồ dùng dạy học của giáo viên.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
	- Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
	1. Ổn định tổ chức 1’
	2. Kiểm tra bài cũ 3’
	Câu hỏi : Định nghĩa tập hợp con
Aùp dụng :Trong các tập hợp sau tập nào là con của tập nào
Hai tập hợp A và B có bằng nhau không?
	3. Bài mới:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10’
Hoạt động 1:
I. GIAO CỦA HAI TẬP HỢP
- Cho
a) Liệt kê các phần tử của A và của B;
b) Liệt kê các phần tử của tập C các ước chung của 12 và 18.
- Các ước của 12 là: 2, 3, 4, 6
- Các ước của 18 là: 2, 3, 6, 9
- Các ước chung là: 2, 3, 6.
Tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B được gọi là giao của A và B.
Kí hiệu 
15’
Hoạt động 2:
II. HỢP CỦA HAI TẬP HỢP
- Giả sử A, B lần lượt là tập hợp các học sinh giỏi Toán, giỏi Văn của lớp 10E. Biết
A = {Minh, Nam, Lan, Hồng, Nguyệt};
B = {Cường, Lan, Dũng, Hồng, Tuyết, Lê}.
(Các học sinh trong lớp không trùng tên nhau)
Gọi C là tập hợp đội tuyển thi học sinh giỏi của lớp gồm các bạn giỏi Toán và giỏi Văn. Hãy xác định tập C.
Tập C gồm Lan, Hồng
=> giao của hai tập hợp.
Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A hoặc thuộc B được gọi là hợp của A và B.
Kí hiệu 
15’
Hoạt động 3:
III. HIỆU VÀ PHẦN BÙ CỦA HAI TẬP HỢP
- Giả sử tập hợp A các học sinh giỏi của lớp 10E là
A = {An, Minh, Bảo, Cường, Vinh, Hoa, Lan, Tuệ, Quý}
Tập hợp B các học sinh của tổ 1 lớp 10E là
B = {An, Hùng, Tuấn, Vinh, Lê, Tâm, Tuệ, Quý}
Xác định tập C gồm các học sinh giỏi của lớp 10E không thuộc tổ 1.
Tập hợp C gồm Hùng, Bảo, Cường, Hoa, Lan.
=> hiệu của hai tập hợp.
Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B được gọi là hiệu của A và B.
Kí hiệu 
Khi thì gọi là phần bù của B trong A, kí hiệu 
	4. Củng cố và dặn dò 1’
	- Xem lại các đơn vị kiến thức đã học.
	5. Bài tập về nhà
	- Bài tập SGK
V. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 5 ds.doc